Danh mục

Nghiên cứu góc nhìn tâm lý học về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc: Phần 2

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 25.24 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số - Góc nhìn tâm lý học" tiếp tục trình bày các nội dung chính về các giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểu học người dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu góc nhìn tâm lý học về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc: Phần 2 C hương3 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SÒ I. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp 1. Nguyên tắc tiếp cận h ệ thống Chương trình giáo dục phổ thông nói chung, chương trìnhTiểu học nói riêng bao gồm các yếu tố có liên quan với nhau như:mục tiêu, nội dung, phương pháp, điều kiện thực hiện và đánh giákết quả. Các yếu tố này có mối quan hệ với nhau, tác động qua lạilẫn nhau và ảnh hường lẫn nhau. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống đòi hỏi nhà quản lý, giáo viênphải thực hiện các yêu cầu: - Trong quá trình tổ chức hoạt động, cần xác định rõ vai trò,nhiệm vụ của từng yếu tố tác động đến tiến trình giáo dục, cũngnhư biết đặt hoạt động ữong những điều kiện xã hội cụ thể; - Có sự thống nhất cao giữa mực tiêu, nội dung, phương phápvà hình thức hoạt động để tạo thành một chinh thể thống nhất; - Luôn biết tạo ra động lực cho học sinh, luôn nhìn nhận vàđánh giá được bàn chất và xu hướng phát triển của đối tượng giáo dục. 2. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện m ục tiêu giáo dục phổ thông Mục tiêu giáo dục phổ thông là giúp cho học sinh phát triểntoàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơbản góp phần nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân76tài. Việc khắc phục Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh tiểuhọc nhăm: - Cùng cố và khắc sâu kiến thức cùa các môn học; mở rộng vànâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của đời sống xã hội,làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm hoạt động tập thêcùa học sinh. - Hình thành thái độ tự giác, tích cực chủ động trong học tập,trong các hoạt động tập thể và hoạt động xã hội; hình thành nhữngkỹ năng học tập cơ bàn cho học sinh, những tình cảm chân thành,niềm tin trong sáng, xúc cảm tích cực trong các mối quan hệ xã hội;có thái độ đúng đắn đối với bản thân mình và người khác. 3. N guyên tắc đảm bảo s ự p h ố i hợp cùa các lực lượnggiáo dục Nguyên tắc này yêu cầu nhà trường, gia đinh và xã hội có sựliên kết, phối hợp chặt chẽ, thống nhất cả về mặt mục đích, nộidung, hình thức hoạt động có thế mới huy động được sức mạnh vềvật chất và tinh thần trong quá trình giáo dục học sinh. II. Các giải pháp khắc phục Khó khăn tâm lý trong họctập của học sinh Tiểu học ngưòi dân tộc thiểu sổ / . N h ó m g iả i p h á p v è đ ổ i m ử i phicoHỊỊ p h á p d a y ìto c và g iá odục ở các trưởng Tiểu học thuộc khu vực miền n ú i - Mục tiêu của nhóm giải pháp: Nhằm tạo ra sự chuyển biếncơ bản ừong nhận thức của các lực lượng giáo dục về vấn đề giáodục học sinh DTTS; nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng tổchức hoạt động giáo dục cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt là sự đổimới về phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tựgiác và sáng tạo của học sinh trong học tập. 77 - về nội dung và cách thực hiện, nhóm giải pháp này bao gồmcác giải pháp cụ thề sau đây: Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, phụhuynh học sinh về khó khăn nói chung, khó khăn tâm ¡ý trong họctập nói riêng và cách khắc phục chúng ở học sinh Tiểu học ¡àngirời DTTS. * Cơ sớ xác định giải pháp: Thực tế đã chứng minh khôngphải lúc nào hoạt động của con nguời cũng diễn ra suôn sẻ. Xuấtphát từ những mục đích, nhiệm vụ và hoàn cảnh khác nhau mà mỗicá nhân có thể gặp phải những khó khăn, trờ ngại nhất định tronglĩnh vực hoạt động của bản thân. Nếu cá nhân không tìm cách khắcphục và nỗ lực vượt qua thì nó sẽ ngăn cản tiến trình và làm giảmhiệu quả hoạt động của cá nhân. Trong quá trình tham gia hoạt động học tập ở nhà trường, họcsinh Tiểu học là người DTTS phải đáp ứng những yêu cầu mói cùachương trinh Tiểu học như: phải hình thành cách học mới, phảinắm được những tri thức cơ bản có tính chất phức tạp và tích h ợ p ...Những điều này đã gây không ít khó khăn đối với các em Bởi thế,việc nâng cao nhận thức về bàn chất cùa khó khăn, Khó khăn tâmlý trong hoạt động học tập của học sinh cho cán bộ, giáo viên, phụhuynh học sinh là điều hết súc cần thiết Khi đã có nhận thúc đúngđắn về sự cần thiết phải khắc phục những khó khăn ấy ở học sinhthì các lực lượng giáo dục sẽ ủng hộ, sẵn sàng phối hợp tham giavào quá trinh giáo dục các em, tạo điều kiện thuận lợi để các emthực hiện tốt hoạt động học tập ở nhà truờng. * M ục tiêu cùa giãi pháp: Nhằm giúp cán bộ, giáo viên, phụhuynh học sinh nắm được bàn chất, nguyên nhân, hình thức biểuhiện và ảnh hường của những Khó khăn tâm lý đến hiệu quả của78quá trinh học tập và tự rèn luyện của học sinh Tiểu học là ngườiDTTS ờ nhà truờng. * Nội dung và cách thực hiện: - Đối với cán bộ, giáo viên: Tổ chức c ...

Tài liệu được xem nhiều: