Nghiên cứu gốc tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố liên quan tại khoa Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 911.29 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đái tháo đường (ĐTĐ) typ II là bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng và lối sống đang gia tăng nhanh chóng trên toàn cầu. Bài viết trình bày đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và mô tả một số yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ typ II tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gốc tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố liên quan tại khoa Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N §¸I TH¸O §¦êNG TYP II Vµ MéT Sè YÕU Tè TC. DD & TP 13 (4) – 2017 LI£N QUAN T¹I KHOA NéI BÖNH VIÖN §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2016 Lê Thị Hương1, Nguyễn Thị Đính2, Dương Thị Phượng3, Hoàng Hải My4, Nguyễn Thị Thu Liễu5 Đái tháo đường (ĐTĐ) typ II là bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng và lối sống đang giatăng nhanh chóng trên toàn cầu. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và mô tả mộtsố yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ typ II tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Phươngpháp: Nghiên cứu cắt ngang, thực hiện trên 200 bệnh nhân. Đối tượng được cân đo các chỉ sốnhân trắc, phỏng vấn các yếu tố liên quan bằng bộ câu hỏi. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng củađối tượng có tỷ lệ thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2) là 16,5%, tỷ lệ suy dinh dưỡng (BMI < 18,5kg/m2) là 8,5%. Có 56% số đối tượng có khẩu phần ăn không đủ năng lượng. Nghiên cứu xác địnhđược mối nguy cơ dẫn đến thừa cân, béo phì của một số yếu tố như không tập luyện thể dục nguycơ tăng 2,4 lần (p TC. DD & TP 13 (4) – 2017II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cầu. Trong đó cân nặng lý tưởng là cân 2.1 Đối tượng nghiên cứu nặng nằm trong khoảng BMI từ 19 – 22 Đối tượng được chẩn đoán xác định kg/m2. Cân nặng lý tưởng điều chỉnh: cânĐTĐ typ II và đang điều trị nội trú tại nặng với BMI = 22 kg/m2 trong trườngkhoa Nội, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội hợp thừa cân, béo phì. Nghiên cứu chúngtại thời điểm nghiên cứu. tôi xác định tính cân đối của khẩu phần 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng dựa trên khuyến nghị về tỷ lệ các chất7 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2016. sinh năng lượng: Khẩu phần cân đối khi 2.3 Phương pháp nghiên cứu các chất sinh năng lượng đảm bảo protein Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. từ 15-20%, lipid từ 20-25%, glucid từ 55- Cỡ mẫu nghiên cứu: Được tính theo 65% tổng năng lượng khẩu phần [7].công thức ước tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sautrong một quần thể: Trong đó lấy p=0,245 khi thu thập sẽ được làm sạch và nhậplà tỷ lệ thừa cân mắc ĐTĐ typ II ở một vào máy tính bằng phần mềm Epidatanghiên cứu năm 2014 [5]. Chọn mức ý 3.1. Các phân tích sẽ được thực hiện bằngnghĩa thống kê α = 0,05. Chọn ε = 0,25 phần mềm STATA 12.0. Khẩu phần ănkhi đó ta tính được n = 189. Cỡ mẫu cuối được tính toán dựa trên phần mềm Excelcùng thu thập được là 200. 2010 kết hợp với bảng thành phần hóa Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn học các thực phẩm Việt Nam.trực tiếp đối tượng nghiên cứu về nhânkhẩu, thói quen dinh dưỡng, lối sống, III. KẾT QUẢkhẩu phần ăn 24 giờ. Thu thập các thông 3.1 Đặc điểm chung của đối tượngsố về nhân trắc học theo bộ công cụ đã nghiên cứuxây dựng sẵn. Thông tin về chẩn đoán Nghiên cứu tiến hành trên 200 bệnhbệnh theo hồ sơ bệnh án. nhân ĐTĐ typ II, trong đó 53% là nam và Tiêu chí đánh giá: Đánh giá TTDD 47% là nữ. Theo kết quả nghiên cứu cótheo ngưỡng khuyến nghị của WHO 69% đối tượng hiện đang sống tại các(2002): Suy dinh dưỡng: BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Báng 1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng theo phân loại BMI (n = 200) Nam Nữ Chung P Loại BMI (kg/m2) n(%) n(%) n(%) Suy dinh dưỡng (BMI < 18,5) 10(9,4) 7(7,4) 17(8,5) Bình thường (18,5 ≤ BMI 0,05 Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) 16(15,1) 16(18,1) 32(16,5) Kết quả tại Bảng 1 cho thấy: TTDD ứng là 18,1% và 15,1%), tỷ lệ suy dinhcủa bệnh nhân ĐTĐ typ II trong nghiên dưỡng thì ở nam cao hơn ở nữ (9,4% vàcứu của chúng tôi theo phân loại BMI có 7,4%), còn lại TTDD mức bình thường là16,5 % là thừa cân, béo phì, và 8,5% là tỷ 75,5% ở nam và 74,5% ở nữ. Tuy nhiênlệ suy dinh dưỡng, còn lại 75% là những sự khác biệt TTDD giữa 2 giới này chưabệnh nhân có TTDD bình thường. Tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p>0,05).thừa cân, béo phì nữ cao hơn nam (tương Biểu đồ 1. Tình trạng khẩu phần ăn trong 24 giờ qua so với khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (%). Kết quả tại Biểu đồ 1 cho thấy: 56,0% nhất là nhóm thừa cân, béo phì (42,4%).đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu gốc tình trạng dinh dưỡng của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 và một số yếu tố liên quan tại khoa Nội Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2016 T×NH TR¹NG DINH D¦ìNG CñA BÖNH NH¢N §¸I TH¸O §¦êNG TYP II Vµ MéT Sè YÕU Tè TC. DD & TP 13 (4) – 2017 LI£N QUAN T¹I KHOA NéI BÖNH VIÖN §¹I HäC Y Hµ NéI N¡M 2016 Lê Thị Hương1, Nguyễn Thị Đính2, Dương Thị Phượng3, Hoàng Hải My4, Nguyễn Thị Thu Liễu5 Đái tháo đường (ĐTĐ) typ II là bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng và lối sống đang giatăng nhanh chóng trên toàn cầu. Mục tiêu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng (TTDD) và mô tả mộtsố yếu tố liên quan đến TTDD của bệnh nhân ĐTĐ typ II tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Phươngpháp: Nghiên cứu cắt ngang, thực hiện trên 200 bệnh nhân. Đối tượng được cân đo các chỉ sốnhân trắc, phỏng vấn các yếu tố liên quan bằng bộ câu hỏi. Kết quả: Tình trạng dinh dưỡng củađối tượng có tỷ lệ thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25 kg/m2) là 16,5%, tỷ lệ suy dinh dưỡng (BMI < 18,5kg/m2) là 8,5%. Có 56% số đối tượng có khẩu phần ăn không đủ năng lượng. Nghiên cứu xác địnhđược mối nguy cơ dẫn đến thừa cân, béo phì của một số yếu tố như không tập luyện thể dục nguycơ tăng 2,4 lần (p TC. DD & TP 13 (4) – 2017II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP cầu. Trong đó cân nặng lý tưởng là cân 2.1 Đối tượng nghiên cứu nặng nằm trong khoảng BMI từ 19 – 22 Đối tượng được chẩn đoán xác định kg/m2. Cân nặng lý tưởng điều chỉnh: cânĐTĐ typ II và đang điều trị nội trú tại nặng với BMI = 22 kg/m2 trong trườngkhoa Nội, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội hợp thừa cân, béo phì. Nghiên cứu chúngtại thời điểm nghiên cứu. tôi xác định tính cân đối của khẩu phần 2.2 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng dựa trên khuyến nghị về tỷ lệ các chất7 năm 2016 đến hết tháng 12 năm 2016. sinh năng lượng: Khẩu phần cân đối khi 2.3 Phương pháp nghiên cứu các chất sinh năng lượng đảm bảo protein Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. từ 15-20%, lipid từ 20-25%, glucid từ 55- Cỡ mẫu nghiên cứu: Được tính theo 65% tổng năng lượng khẩu phần [7].công thức ước tính cỡ mẫu cho một tỷ lệ Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu sautrong một quần thể: Trong đó lấy p=0,245 khi thu thập sẽ được làm sạch và nhậplà tỷ lệ thừa cân mắc ĐTĐ typ II ở một vào máy tính bằng phần mềm Epidatanghiên cứu năm 2014 [5]. Chọn mức ý 3.1. Các phân tích sẽ được thực hiện bằngnghĩa thống kê α = 0,05. Chọn ε = 0,25 phần mềm STATA 12.0. Khẩu phần ănkhi đó ta tính được n = 189. Cỡ mẫu cuối được tính toán dựa trên phần mềm Excelcùng thu thập được là 200. 2010 kết hợp với bảng thành phần hóa Kỹ thuật thu thập thông tin: Phỏng vấn học các thực phẩm Việt Nam.trực tiếp đối tượng nghiên cứu về nhânkhẩu, thói quen dinh dưỡng, lối sống, III. KẾT QUẢkhẩu phần ăn 24 giờ. Thu thập các thông 3.1 Đặc điểm chung của đối tượngsố về nhân trắc học theo bộ công cụ đã nghiên cứuxây dựng sẵn. Thông tin về chẩn đoán Nghiên cứu tiến hành trên 200 bệnhbệnh theo hồ sơ bệnh án. nhân ĐTĐ typ II, trong đó 53% là nam và Tiêu chí đánh giá: Đánh giá TTDD 47% là nữ. Theo kết quả nghiên cứu cótheo ngưỡng khuyến nghị của WHO 69% đối tượng hiện đang sống tại các(2002): Suy dinh dưỡng: BMI TC. DD & TP 13 (4) – 2017 3.2 Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng nghiên cứu Báng 1. Tình trạng dinh dưỡng của đối tượng theo phân loại BMI (n = 200) Nam Nữ Chung P Loại BMI (kg/m2) n(%) n(%) n(%) Suy dinh dưỡng (BMI < 18,5) 10(9,4) 7(7,4) 17(8,5) Bình thường (18,5 ≤ BMI 0,05 Thừa cân, béo phì (BMI ≥ 25) 16(15,1) 16(18,1) 32(16,5) Kết quả tại Bảng 1 cho thấy: TTDD ứng là 18,1% và 15,1%), tỷ lệ suy dinhcủa bệnh nhân ĐTĐ typ II trong nghiên dưỡng thì ở nam cao hơn ở nữ (9,4% vàcứu của chúng tôi theo phân loại BMI có 7,4%), còn lại TTDD mức bình thường là16,5 % là thừa cân, béo phì, và 8,5% là tỷ 75,5% ở nam và 74,5% ở nữ. Tuy nhiênlệ suy dinh dưỡng, còn lại 75% là những sự khác biệt TTDD giữa 2 giới này chưabệnh nhân có TTDD bình thường. Tỷ lệ có ý nghĩa thống kê (p>0,05).thừa cân, béo phì nữ cao hơn nam (tương Biểu đồ 1. Tình trạng khẩu phần ăn trong 24 giờ qua so với khuyến nghị của đối tượng nghiên cứu (%). Kết quả tại Biểu đồ 1 cho thấy: 56,0% nhất là nhóm thừa cân, béo phì (42,4%).đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học dinh dưỡng Đái tháo đường Đái tháo đường typ II Thừa cân béo phì Rối loạn chuyển hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu quy trình sản xuất kẹo dẻo thanh long nhân dâu tây quy mô phòng thí nghiệm
8 trang 214 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
6 trang 162 0 0
-
8 trang 152 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
Giá trị của khoảng trống anion trong tiên lượng tử vong ở bệnh nhân nặng
6 trang 121 0 0 -
5 trang 101 0 0
-
Kết cục thai kỳ của thai phụ có BMI ≥ 23 ở đầu thai kỳ tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định
10 trang 94 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
5 trang 89 0 0