Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 234.38 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam được nghiên cứu nhằm mục đích phân tích sự lựa chọn hành vi kế nhiệm của thế hệ trẻ trong doanh nghiệp gia đình tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HÀNH VI KẾ NHIỆM TRONG MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Đỗ Thanh Thư Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô hình doanh nghiệp gia đình đang phát Doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình (gọitriển mạnh mẽ trong nền kinh tế toàn cầu là doanh nghiệp gia đình) ở Việt Nam. Thôngnhưng vấn đề chuyển giao thế hệ kế cận vẫn thường, ở doanh nghiệp gia đình, đại diệnlà một bài toán khó đối với các chủ doanh của gia đình sẽ nắm chức vụ Chủ tịch Hộinghiệp gia đình hiện nay. Theo nghiên cứu đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viêncủa Fernández-Aráoz và cộng sự (2015), chỉ hoặc Giám đốc và Tổng giám đốc. Các thành viên của gia đình vừa là cổ đông, vừa là30% doanh nghiệp gia đình trên thế giới kéo người quản lý, điều hành doanh nghiệp.dài sang thế hệ thứ hai và 12% kéo dài sang Từ năm 1986 đến nay, cùng với biếnthế hệ thứ thứ ba. Do đặc trưng của quá trình chuyển của nền kinh tế, các doanh nghiệp giaphát triển kinh tế đất nước, nhiều doanh đình Việt Nam đóng góp lớn vào sự thay đổinghiệp gia đình tại Việt Nam vẫn chưa phát bộ mặt kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 50%triển qua hết một thế hệ, hoặc mới bắt đầu GDP cả nước. Cùng với đó, những thươngquá trình chuyển giao cho thế hệ thứ hai. Bên hiệu gia đình danh tiếng của Việt Nam nhưcạnh đó, việc chịu ảnh hưởng của văn hoá Á Vingroup, Minh Long, Kinh Đô, hay Biti’s raĐông, những vấn đề tế nhị trong việc chuyển đời và khẳng định dấu ấn của mình trong thịgiao quyền quản lý giữa các thế hệ, việc thừa trường nội địa và quốc tế. Sự phát triển bềnkế tài sản công ty… đang là những vấn đề rất vững của mô hình doanh nghiệp gia đình phụđược quan tâm của doanh nghiệp gia đình thuộc lớn vào sự kế thừa của các thế hệ kế cận.Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này được thực Theo mô hình vị tha (altruist model) củahiện nhằm mục đích phân tích sự lựa chọn Becker (1974), ông cho rằng cha mẹ vị tha1hành vi kế nhiệm của thế hệ trẻ trong doanh sẽ đưa ra những lời khuyên giúp con cái họnghiệp gia đình tại Việt Nam. có định hướng tương lai tốt hơn, từ đó có ý thức về nhiệm vụ kế nhiệm cao hơn. Cụ thể,2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Becker đã đưa ra mô hình vị tha trong bối cảnh một gia đình bao gồm một đứa trẻ ích Để phản ánh sự lựa chọn kế nhiệm hay kỷ nhưng lý trí và cha mẹ vị tha.không kế nhiệm việc kinh doanh gia đình Áp dụng mô hình vị tha của Becker, bàicủa thế hệ trẻ, bài viết dựa trên việc phân viết này mô tả sự lựa chọn của đứa trẻ nhưtích khung nghiên cứu là mô hình vị tha của một trò chơi tối hậu thư như sau: trò chơi tốiBecker (1974) kết hợp với lý thuyết trò hậu thư gồm hai người tuần tự, trong đóchơi. Đồng thời, bài viết đưa ra nhận định người chơi đầu tiên (cha mẹ) là người đềvề vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam trong bối 1cảnh nền văn hóa ảnh hưởng bởi tư tưởng Cha mẹ vị tha được hiểu là người quan tâm đến cả lợi ích thỏa dụng của bản thân và lợi ích của những người conNho giáo. của họ. 436 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8xuất, đưa ra sự phân chia một số tiền cố định tới kết quả không hợp tác như trò chơi chính.(có thể là quyền thừa kế doanh nghiệp gia Mặt khác, nếu cha mẹ quan tâm đến lợi íchđình hoặc một khoản tiền tương đương sự sở thỏa dụng của đứa trẻ (cha mẹ vị tha), thì ởhữu một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp trạng thái cân bằng hoàn hảo của trò chơigia đình) với người chơi thứ hai (đứa trẻ). phụ, đứa trẻ sẽ nhận được nhiều hơn lợi íchNgười chơi thứ hai được thông báo về cách thỏa dụng kỳ vọng trước đó của mình. Theophân chia được đề xuất và lựa chọn giữa hai đó, cha mẹ vị tha sẽ điều chỉnh việc lựa chọnlựa chọn thay thế: của mỗi đứa trẻ, để đứa trẻ được thúc đẩy bởi - Đứa trẻ có thể chấp nhận sự phân chia tư lợi của mình, sẽ hành động để tối đa hóađược đề xuất, trong trường hợp đó cả hai người chức năng tiện ích của người vị tha.chơi nhận được phần thưởng (reward), hoặc Theo Becker, những gia đình có cha mẹ vị - Đứa trẻ có thể từ chối sự phân chia được tha thường thích đầu tư lớn cho của mình cóđề xuất, trong trường hợp đó cả hai người điều kiện. Áp dụng vào trò chơi tối hậu thưchơi đều nhận được payoff bằng không. phụ, sự đầu tư này đóng vai trò như là một cam kết hấp dẫn. Cụ thể, cha mẹ vị tha lựa chọn đầu tư vào giáo dục và cung cấp cho con cái họ những nguồn lực vật chất và phi vật chất khác như tài sản và các mối quan hệ khách hàng và nhà cung cấp cũng như kinh ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hành vi kế nhiệm trong mô hình doanh nghiệp gia đình tại Việt NamTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8 NGHIÊN CỨU HÀNH VI KẾ NHIỆM TRONG MÔ HÌNH DOANH NGHIỆP GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM Đỗ Thanh Thư Khoa Kinh tế và Quản lý, Trường Đại học Thủy lợi, email: thudt@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Mô hình doanh nghiệp gia đình đang phát Doanh nghiệp thuộc sở hữu gia đình (gọitriển mạnh mẽ trong nền kinh tế toàn cầu là doanh nghiệp gia đình) ở Việt Nam. Thôngnhưng vấn đề chuyển giao thế hệ kế cận vẫn thường, ở doanh nghiệp gia đình, đại diệnlà một bài toán khó đối với các chủ doanh của gia đình sẽ nắm chức vụ Chủ tịch Hộinghiệp gia đình hiện nay. Theo nghiên cứu đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viêncủa Fernández-Aráoz và cộng sự (2015), chỉ hoặc Giám đốc và Tổng giám đốc. Các thành viên của gia đình vừa là cổ đông, vừa là30% doanh nghiệp gia đình trên thế giới kéo người quản lý, điều hành doanh nghiệp.dài sang thế hệ thứ hai và 12% kéo dài sang Từ năm 1986 đến nay, cùng với biếnthế hệ thứ thứ ba. Do đặc trưng của quá trình chuyển của nền kinh tế, các doanh nghiệp giaphát triển kinh tế đất nước, nhiều doanh đình Việt Nam đóng góp lớn vào sự thay đổinghiệp gia đình tại Việt Nam vẫn chưa phát bộ mặt kinh tế Việt Nam, đóng góp gần 50%triển qua hết một thế hệ, hoặc mới bắt đầu GDP cả nước. Cùng với đó, những thươngquá trình chuyển giao cho thế hệ thứ hai. Bên hiệu gia đình danh tiếng của Việt Nam nhưcạnh đó, việc chịu ảnh hưởng của văn hoá Á Vingroup, Minh Long, Kinh Đô, hay Biti’s raĐông, những vấn đề tế nhị trong việc chuyển đời và khẳng định dấu ấn của mình trong thịgiao quyền quản lý giữa các thế hệ, việc thừa trường nội địa và quốc tế. Sự phát triển bềnkế tài sản công ty… đang là những vấn đề rất vững của mô hình doanh nghiệp gia đình phụđược quan tâm của doanh nghiệp gia đình thuộc lớn vào sự kế thừa của các thế hệ kế cận.Việt Nam. Do đó, nghiên cứu này được thực Theo mô hình vị tha (altruist model) củahiện nhằm mục đích phân tích sự lựa chọn Becker (1974), ông cho rằng cha mẹ vị tha1hành vi kế nhiệm của thế hệ trẻ trong doanh sẽ đưa ra những lời khuyên giúp con cái họnghiệp gia đình tại Việt Nam. có định hướng tương lai tốt hơn, từ đó có ý thức về nhiệm vụ kế nhiệm cao hơn. Cụ thể,2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Becker đã đưa ra mô hình vị tha trong bối cảnh một gia đình bao gồm một đứa trẻ ích Để phản ánh sự lựa chọn kế nhiệm hay kỷ nhưng lý trí và cha mẹ vị tha.không kế nhiệm việc kinh doanh gia đình Áp dụng mô hình vị tha của Becker, bàicủa thế hệ trẻ, bài viết dựa trên việc phân viết này mô tả sự lựa chọn của đứa trẻ nhưtích khung nghiên cứu là mô hình vị tha của một trò chơi tối hậu thư như sau: trò chơi tốiBecker (1974) kết hợp với lý thuyết trò hậu thư gồm hai người tuần tự, trong đóchơi. Đồng thời, bài viết đưa ra nhận định người chơi đầu tiên (cha mẹ) là người đềvề vấn đề nghiên cứu tại Việt Nam trong bối 1cảnh nền văn hóa ảnh hưởng bởi tư tưởng Cha mẹ vị tha được hiểu là người quan tâm đến cả lợi ích thỏa dụng của bản thân và lợi ích của những người conNho giáo. của họ. 436 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2020. ISBN: 978-604-82-3869-8xuất, đưa ra sự phân chia một số tiền cố định tới kết quả không hợp tác như trò chơi chính.(có thể là quyền thừa kế doanh nghiệp gia Mặt khác, nếu cha mẹ quan tâm đến lợi íchđình hoặc một khoản tiền tương đương sự sở thỏa dụng của đứa trẻ (cha mẹ vị tha), thì ởhữu một vị trí quan trọng trong doanh nghiệp trạng thái cân bằng hoàn hảo của trò chơigia đình) với người chơi thứ hai (đứa trẻ). phụ, đứa trẻ sẽ nhận được nhiều hơn lợi íchNgười chơi thứ hai được thông báo về cách thỏa dụng kỳ vọng trước đó của mình. Theophân chia được đề xuất và lựa chọn giữa hai đó, cha mẹ vị tha sẽ điều chỉnh việc lựa chọnlựa chọn thay thế: của mỗi đứa trẻ, để đứa trẻ được thúc đẩy bởi - Đứa trẻ có thể chấp nhận sự phân chia tư lợi của mình, sẽ hành động để tối đa hóađược đề xuất, trong trường hợp đó cả hai người chức năng tiện ích của người vị tha.chơi nhận được phần thưởng (reward), hoặc Theo Becker, những gia đình có cha mẹ vị - Đứa trẻ có thể từ chối sự phân chia được tha thường thích đầu tư lớn cho của mình cóđề xuất, trong trường hợp đó cả hai người điều kiện. Áp dụng vào trò chơi tối hậu thưchơi đều nhận được payoff bằng không. phụ, sự đầu tư này đóng vai trò như là một cam kết hấp dẫn. Cụ thể, cha mẹ vị tha lựa chọn đầu tư vào giáo dục và cung cấp cho con cái họ những nguồn lực vật chất và phi vật chất khác như tài sản và các mối quan hệ khách hàng và nhà cung cấp cũng như kinh ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Mô hình doanh nghiệp gia đình Doanh nghiệp gia đình Quyền thừa kế doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 355 0 0 -
63 trang 315 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 241 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 234 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 219 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 214 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 174 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch tại Tổng công ty chè Việt Nam
36 trang 173 0 0