![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học ở vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng – tỉnh Quảng Trị
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 250.10 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm nghiên cứu hiện trạng Đa dạng sinh học ở vùng cát trắng nội đồng huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị nhằm góp một phần công sức vào công cuộc bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học trên địa bàn huyện theo hướng bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học ở vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng – tỉnh Quảng Trị NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ LÊ VĂN DIỄN ÂU THỊ HOA – NGUYỄN MINH CHƯƠNG Khoa Địa lý1. ĐẶT VẤN ĐỀHải Lăng là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Quảng Trị, với diện tích tự nhiên khoảng42368,12 ha, trong đó diện tích đất cát chiếm một tỷ lệ lớn lãnh thổ. Trên địa bàn huyệncó các điều kiện nhất định để hình thành các đặc trưng riêng biệt về đa dạng sinh họcvùng cát trắng nội đồng. Ở đây tồn tại nhiều loài mang đặc trưng của vùng cát mà nhiềuvùng khác trong cả nước không có được, chính vì điều đó việc nghiên cứu đa dạng sinhhọc ở vùng này là hết sức quan trọng.Từ những yêu cầu đặt ra trên, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đả bước đầu tìm hiểunghiên cứu đa dạng sinh học của vùng với những quan điểm và phương pháp nghiêncứu như: - Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ sinh thái, quan điểm hệ thống, quan điểm lảnh thổ, quan điểm phát triển bền vững. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, xữ lý số liệu, phương pháp thực địa, phương pháp bản đồ, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia.Để nghiên cứu hiện trạng Đa dạng sinh học ở vùng cát trắng nội đồng huyện Hải Lăng,tỉnh Quảng Trị nhằm góp một phần công sức vào công cuộc bảo tồn và phát triển đadạng sinh học trên địa bàn huyện theo hướng bền vững.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNGHUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ.2.1 Thành phần loài thực vậtQua kết quả điều tra nghiên cứu và xử lý số liệu, chúng tôi đã thu được 198 loài thựcvật bậc cao thuộc 157 chi, 81 họ của 2 ngành thực vật: ngành Dương Xỉ(Polypodiophyta) và ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta).Trong hai ngành có mặt, ngành Dương Xỉ (Polipodiophyta) có 5 loài, thuộc 3 chi, 2 họ,ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) có 195 loài thuộc 154 chi, 79 họ. Sự phân bố của cáctaxon trong các ngành như thế nào được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.1. Sự phân bố các taxon trong các ngành Ngành Số họ % Số chi %1,91 Số loài % Polypodiophyta 2 2,47 3 1,91 3 1,52 Magnoliophyta 79 97,53 154 98,09 195 96,48 Tổng 81 100 157 100 198 100Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 201-206202 LÊ VĂN DIỄN và cs.Qua bảng 2.1 chúng ta thấy sự phân bố của các taxon không đồng đều giữa các ngành.Đại đa số các taxon tập trung ở ngành Ngọc Lan chiếm 97,93% số họ, 98,09% số loàitrong tổng số họ, chi, loài của khu hệ thực vật. Số còn lại thuộc ngành Dương xỉ chiếmtỉ lệ rất thấp, các taxon trong các ngành so với tổng số các taxon của toàn hệ. Trong khiđó khu hẹ còn thiếu vắng một số ngành như ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngànhRêu (Bryophyta), ngành Lá thông (Psilotophyta), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta).Tuy nhiên sự thiếu vắng này chỉ có tính nhận định ban đầu. Có thể trong quá trìnhnghiên cứu chưa phát hiện thấy.Phân bố giữa các taxon bậc họ, chi, loài trong các ngành không đồng đều. Sự khôngđồng đều này thể hiện rất rõ ngay cả trong các lớp của ngành Ngọc lan Magnoliophyta.Từ kết quả nghiên cứu thống kê được tổng số 198 loài, 157 chi và 81 họ ta có thể tính rađược các chỉ số đa dạng thực vật như sau: - Chỉ số họ 2,44 (trung bình mỗi họ có 2,44 loài). - Chỉ số chi là 1,26 (trung bình mỗi chi có 1,26 loài). - Hệ số chi/họ là 1,94.Để xem độ đa dạng ở khu vực nghiên cứu ta đem các chỉ số điều tra được so sánh vớichỉ số đa dạng của một số khu vực khác. Bảng 2.2. So sánh các chỉ số đa dạng của hệ thực vật vùng cát với các chỉ số đa dạng của hệ thực vật một số địa phương Vùng Vườn Quốc gia Khu bảo tồn tự Vườn quốc gia Các chỉ số nghiên cứu Bạch Mã nhiên Pù Mát Cúc Phương Chỉ số họ 2,44 7,14 7,19 9,66 Chỉ số chi 1,26 2,14 2,10 1,94 Hệ số chi/số họ 1,94 3,34 3,42 5,00Thông qua các chỉ số so sánh ta thấy ở khu vực nghiên cứu có độ đa dạng kém hơnnhiều so với các địa phương khác. Điều đó chứng tỏ rằng ở đâu có điều kiện thuận lợi,đất đai màu mỡ, ít chịu sụ tác động của con người thì ở đó có độ đa dạng lớn, hệ thựcvật phong phú hơn. Còn ngược lại ở vùng cát do điều kiện tự nhiên không thuận lợi vàchịu ảnh hưởng lớn của điều kiện xã hội, đặc biệt là những hoạt động của con người nêncó độ đa dạng rất thấp. Tuy nhiên khi đưa các số liệu dẫn chứng so sánh thì các số liệunày đã qua quá trình điều tra kỹ lưỡng, đầy đủ và đã được công bố, và số liệu được thuthập trên một diện tích lớn. Còn kết quả thu được của đề tài này chỉ là bước đầu tìmhiểu nên có thể còn thiếu nhiều. Do đó khi so sánh không có tính chính xác cao. Nhưngqua sự chênh lệch lớn như vậy nên cũng phần nào nói lên được kết quả như sau: - Có 127 chi có 1 loài chiếm 80,89%. - Có 21chi có 2 loài chiếm 13,38%. - Có 5 chi có 3 loài chiếm 3,18%.NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG DA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG... 203 - Có 4 chi có 4 loài chiếm 2,55%.Để thấy được mức độ phong phú như thế nào ta so sánh với 2 khu vực đã có kết quảcông bố như sau. Bảng 2.3. So sánh mức độ phong phú về loài của mỗi ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng đa dạng sinh học ở vùng cát nội đồng huyện Hải Lăng – tỉnh Quảng Trị NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG HUYỆN HẢI LĂNG – TỈNH QUẢNG TRỊ LÊ VĂN DIỄN ÂU THỊ HOA – NGUYỄN MINH CHƯƠNG Khoa Địa lý1. ĐẶT VẤN ĐỀHải Lăng là một huyện nằm ở phía nam tỉnh Quảng Trị, với diện tích tự nhiên khoảng42368,12 ha, trong đó diện tích đất cát chiếm một tỷ lệ lớn lãnh thổ. Trên địa bàn huyệncó các điều kiện nhất định để hình thành các đặc trưng riêng biệt về đa dạng sinh họcvùng cát trắng nội đồng. Ở đây tồn tại nhiều loài mang đặc trưng của vùng cát mà nhiềuvùng khác trong cả nước không có được, chính vì điều đó việc nghiên cứu đa dạng sinhhọc ở vùng này là hết sức quan trọng.Từ những yêu cầu đặt ra trên, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đả bước đầu tìm hiểunghiên cứu đa dạng sinh học của vùng với những quan điểm và phương pháp nghiêncứu như: - Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm lịch sử, quan điểm tổng hợp, quan điểm hệ sinh thái, quan điểm hệ thống, quan điểm lảnh thổ, quan điểm phát triển bền vững. - Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu, xữ lý số liệu, phương pháp thực địa, phương pháp bản đồ, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia.Để nghiên cứu hiện trạng Đa dạng sinh học ở vùng cát trắng nội đồng huyện Hải Lăng,tỉnh Quảng Trị nhằm góp một phần công sức vào công cuộc bảo tồn và phát triển đadạng sinh học trên địa bàn huyện theo hướng bền vững.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNGHUYỆN HẢI LĂNG, TỈNH QUẢNG TRỊ.2.1 Thành phần loài thực vậtQua kết quả điều tra nghiên cứu và xử lý số liệu, chúng tôi đã thu được 198 loài thựcvật bậc cao thuộc 157 chi, 81 họ của 2 ngành thực vật: ngành Dương Xỉ(Polypodiophyta) và ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta).Trong hai ngành có mặt, ngành Dương Xỉ (Polipodiophyta) có 5 loài, thuộc 3 chi, 2 họ,ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) có 195 loài thuộc 154 chi, 79 họ. Sự phân bố của cáctaxon trong các ngành như thế nào được thể hiện ở bảng sau: Bảng 2.1. Sự phân bố các taxon trong các ngành Ngành Số họ % Số chi %1,91 Số loài % Polypodiophyta 2 2,47 3 1,91 3 1,52 Magnoliophyta 79 97,53 154 98,09 195 96,48 Tổng 81 100 157 100 198 100Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2013-2014Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, tháng 12/2013, tr: 201-206202 LÊ VĂN DIỄN và cs.Qua bảng 2.1 chúng ta thấy sự phân bố của các taxon không đồng đều giữa các ngành.Đại đa số các taxon tập trung ở ngành Ngọc Lan chiếm 97,93% số họ, 98,09% số loàitrong tổng số họ, chi, loài của khu hệ thực vật. Số còn lại thuộc ngành Dương xỉ chiếmtỉ lệ rất thấp, các taxon trong các ngành so với tổng số các taxon của toàn hệ. Trong khiđó khu hẹ còn thiếu vắng một số ngành như ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngànhRêu (Bryophyta), ngành Lá thông (Psilotophyta), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta).Tuy nhiên sự thiếu vắng này chỉ có tính nhận định ban đầu. Có thể trong quá trìnhnghiên cứu chưa phát hiện thấy.Phân bố giữa các taxon bậc họ, chi, loài trong các ngành không đồng đều. Sự khôngđồng đều này thể hiện rất rõ ngay cả trong các lớp của ngành Ngọc lan Magnoliophyta.Từ kết quả nghiên cứu thống kê được tổng số 198 loài, 157 chi và 81 họ ta có thể tính rađược các chỉ số đa dạng thực vật như sau: - Chỉ số họ 2,44 (trung bình mỗi họ có 2,44 loài). - Chỉ số chi là 1,26 (trung bình mỗi chi có 1,26 loài). - Hệ số chi/họ là 1,94.Để xem độ đa dạng ở khu vực nghiên cứu ta đem các chỉ số điều tra được so sánh vớichỉ số đa dạng của một số khu vực khác. Bảng 2.2. So sánh các chỉ số đa dạng của hệ thực vật vùng cát với các chỉ số đa dạng của hệ thực vật một số địa phương Vùng Vườn Quốc gia Khu bảo tồn tự Vườn quốc gia Các chỉ số nghiên cứu Bạch Mã nhiên Pù Mát Cúc Phương Chỉ số họ 2,44 7,14 7,19 9,66 Chỉ số chi 1,26 2,14 2,10 1,94 Hệ số chi/số họ 1,94 3,34 3,42 5,00Thông qua các chỉ số so sánh ta thấy ở khu vực nghiên cứu có độ đa dạng kém hơnnhiều so với các địa phương khác. Điều đó chứng tỏ rằng ở đâu có điều kiện thuận lợi,đất đai màu mỡ, ít chịu sụ tác động của con người thì ở đó có độ đa dạng lớn, hệ thựcvật phong phú hơn. Còn ngược lại ở vùng cát do điều kiện tự nhiên không thuận lợi vàchịu ảnh hưởng lớn của điều kiện xã hội, đặc biệt là những hoạt động của con người nêncó độ đa dạng rất thấp. Tuy nhiên khi đưa các số liệu dẫn chứng so sánh thì các số liệunày đã qua quá trình điều tra kỹ lưỡng, đầy đủ và đã được công bố, và số liệu được thuthập trên một diện tích lớn. Còn kết quả thu được của đề tài này chỉ là bước đầu tìmhiểu nên có thể còn thiếu nhiều. Do đó khi so sánh không có tính chính xác cao. Nhưngqua sự chênh lệch lớn như vậy nên cũng phần nào nói lên được kết quả như sau: - Có 127 chi có 1 loài chiếm 80,89%. - Có 21chi có 2 loài chiếm 13,38%. - Có 5 chi có 3 loài chiếm 3,18%.NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG DA DẠNG SINH HỌC Ở VÙNG CÁT NỘI ĐỒNG... 203 - Có 4 chi có 4 loài chiếm 2,55%.Để thấy được mức độ phong phú như thế nào ta so sánh với 2 khu vực đã có kết quảcông bố như sau. Bảng 2.3. So sánh mức độ phong phú về loài của mỗi ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đa dạng sinh học Vùng cát trắng nội đồng Phát triển đa dạng sinh học bền vững Phát triển hệ sinh thái Bảo tồn đa dạng sinh họcTài liệu liên quan:
-
149 trang 256 0 0
-
14 trang 150 0 0
-
344 trang 89 0 0
-
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 87 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 84 1 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 84 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 78 0 0 -
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 72 0 0 -
11 trang 61 0 0
-
226 trang 55 0 0