Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 468.94 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung của bài viết này là nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên No.17_Aug 2020|Số 17 – Tháng 8 năm 2020|p.96-102 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Trần Thị Thu Hiền1*, Lê Thị Thu1, Đàm Thị Thanh Thủy2 1Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật, Đại học Thái Nguyên 2 Đại học Tân Trào * Email: Thuhiencdkt2@gm Thông tin bài viết Tóm tắt Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên có tốc độ đô thị hóa nhanh, nên Ngày nhận bài: công tác quản lý đo đạc và thành lập bản đồ địa chính nhằm quản lý và sử dụng 11/7/2020 một cách hợp lý, có hiệu quả nhất công tác quản lý nhà nước về đất đai là hết Ngày duyệt đăng: sức cần thiết. Bản đồ địa chính tỉnh Thái Nguyên được thành lập trong hơn 30 12/8/2020 năm qua (từ năm 1986 đến nay) bằng công nghệ truyền thống và công nghệ số nên có sự khác biệt về độ chính xác. Các địa phương đo đạc trước năm 2000 Từ khóa: bằng công nghệ truyền thống, đo bằng máy kinh vĩ quang cơ, xử lý số liệu, Nghiên cứu; hiên trạng;sử biên tập bản đồ, tính toán diện tích bằng phương pháp thủ công, nên bản đồ có chất lượng hạn chế, độ chính xác thấp, dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý dụng đất;quản lý; đo đạc; đất đai bằng công nghệ thông tin theo hướng hiện đại. Tính đến ngày bản đồ địa chính; Thái 31/12/2019 tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức thực hiện công tác đo đạc lập bản đồ Nguyên. địa chính cho 180/180 xã, phường, thị trấn thuộc 9 huyện, thành phố, thị xã, khối lượng đã hoàn thành cụ thể như sau: Khối lượng lập lưới địa chính là 979 điểm tại thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, huyện Đồng Hỷ, huyện Định Hóa, huyện Võ Nhai, huyện Phú Lương và huyện Đại Từ. Tổng diện tích đã đo đạc lập bản đồ địa chính 340.945,7 ha/352.664 ha, chiếm 96,7% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sở Tài nguyên và Môi trường Thái nguyên đã tổ Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế chức triển khai thực hiện thiết kế kỹ thuật - Dự toán của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền được UBND tỉnh phê duyệt, với các hạng mục công núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã việc bao gồm đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính bằng hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng công nghệ số có độ chính xác cao theo hệ tọa độ quốc Bắc Bộ. gia VN2000, thay thế hệ thống bản đồ công nghệ Phần lớn bản đồ địa chính trên địa bàn các huyện, truyền thống hệ tọa độ HN72 trước đây, trên cơ sở đó thị xã, thành phố thuộc tỉnh trước kia được đo đạc theo hệ tọa Nhà nước HN 72 bằng công nghệ truyền thống thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới và cấp đổi có độ chính xác hạn chế, sau đó được số hóa, chuyển GCNQSD đất, lập hồ sơ địa chính làm cơ sở để xây đổi về hệ tọa độ Quốc gia VN2000. Bản đồ địa chính dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính nhằm đáp ứng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nước tốt yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đất đai về đất đai. Tuy nhiên, sau nhiều năm đến nay đất đai theo luật đất đai 2013 theo chủ trương của Bộ Tài có biến động lớn nhưng việc chỉnh lý bản đồ chưa nguyên và môi trường. Hệ thống bản đồ địa chính, hồ được đầy đủ, kịp thời, thiếu đồng bộ, độ chính xác sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính đã xây dựng không đảm bảo quy định. Việc sử dụng bản đồ gặp góp phần đắc lực trong việc nâng cao chất lượng, hiệu nhiều khó khăn, không đáp ứng được yêu cầu quản lý quả công tác quản lý nhà nước về đất đai của các cấp [4]. đất đai trong thời kỳ mới. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + Trường hợp các thửa đất có tranh chấp thì NGHIÊN CỨU UBND phường, xã có trách nhiệm giải quyết và ra quyết định bằng văn bản để có căn cứ thực hiện. 2.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu + Thu thập thông tin về hồ sơ pháp lý, mục đích 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu đang sử dụng đất, người sử dụng đất; nguồn gốc sử Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác dụng đất; tình trạng tranh chấp sử dụng đất; tình quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh hình biến động ranh giới, diện tích thửa đất so với Thái Nguyên. giấy tờ về quyền sử dụng đất. 2.1.2. Thời gian nghiêncứu - Công tác đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ: Từ năm 2018 đến năm 2020 + Bản đồ địa chính được thành lập bằng phương 2.2. Nội dung nghiên cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên No.17_Aug 2020|Số 17 – Tháng 8 năm 2020|p.96-102 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC TÂN TRÀO ISSN: 2354 - 1431 http://tckh.daihoctantrao.edu.vn/ NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ, ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Trần Thị Thu Hiền1*, Lê Thị Thu1, Đàm Thị Thanh Thủy2 1Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ Thuật, Đại học Thái Nguyên 2 Đại học Tân Trào * Email: Thuhiencdkt2@gm Thông tin bài viết Tóm tắt Trong những năm gần đây, tỉnh Thái Nguyên có tốc độ đô thị hóa nhanh, nên Ngày nhận bài: công tác quản lý đo đạc và thành lập bản đồ địa chính nhằm quản lý và sử dụng 11/7/2020 một cách hợp lý, có hiệu quả nhất công tác quản lý nhà nước về đất đai là hết Ngày duyệt đăng: sức cần thiết. Bản đồ địa chính tỉnh Thái Nguyên được thành lập trong hơn 30 12/8/2020 năm qua (từ năm 1986 đến nay) bằng công nghệ truyền thống và công nghệ số nên có sự khác biệt về độ chính xác. Các địa phương đo đạc trước năm 2000 Từ khóa: bằng công nghệ truyền thống, đo bằng máy kinh vĩ quang cơ, xử lý số liệu, Nghiên cứu; hiên trạng;sử biên tập bản đồ, tính toán diện tích bằng phương pháp thủ công, nên bản đồ có chất lượng hạn chế, độ chính xác thấp, dẫn đến khó khăn cho công tác quản lý dụng đất;quản lý; đo đạc; đất đai bằng công nghệ thông tin theo hướng hiện đại. Tính đến ngày bản đồ địa chính; Thái 31/12/2019 tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức thực hiện công tác đo đạc lập bản đồ Nguyên. địa chính cho 180/180 xã, phường, thị trấn thuộc 9 huyện, thành phố, thị xã, khối lượng đã hoàn thành cụ thể như sau: Khối lượng lập lưới địa chính là 979 điểm tại thành phố Thái Nguyên, thành phố Sông Công, huyện Đồng Hỷ, huyện Định Hóa, huyện Võ Nhai, huyện Phú Lương và huyện Đại Từ. Tổng diện tích đã đo đạc lập bản đồ địa chính 340.945,7 ha/352.664 ha, chiếm 96,7% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Sở Tài nguyên và Môi trường Thái nguyên đã tổ Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính trị, kinh tế chức triển khai thực hiện thiết kế kỹ thuật - Dự toán của khu Việt Bắc nói riêng, của vùng trung du miền được UBND tỉnh phê duyệt, với các hạng mục công núi đông bắc nói chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã việc bao gồm đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính bằng hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng công nghệ số có độ chính xác cao theo hệ tọa độ quốc Bắc Bộ. gia VN2000, thay thế hệ thống bản đồ công nghệ Phần lớn bản đồ địa chính trên địa bàn các huyện, truyền thống hệ tọa độ HN72 trước đây, trên cơ sở đó thị xã, thành phố thuộc tỉnh trước kia được đo đạc theo hệ tọa Nhà nước HN 72 bằng công nghệ truyền thống thực hiện công tác đăng ký đất đai, cấp mới và cấp đổi có độ chính xác hạn chế, sau đó được số hóa, chuyển GCNQSD đất, lập hồ sơ địa chính làm cơ sở để xây đổi về hệ tọa độ Quốc gia VN2000. Bản đồ địa chính dựng hoàn thiện cơ sở dữ liệu địa chính nhằm đáp ứng có vai trò quan trọng trong công tác quản lý nhà nước tốt yêu cầu của công tác quản lý nhà nước về đất đai về đất đai. Tuy nhiên, sau nhiều năm đến nay đất đai theo luật đất đai 2013 theo chủ trương của Bộ Tài có biến động lớn nhưng việc chỉnh lý bản đồ chưa nguyên và môi trường. Hệ thống bản đồ địa chính, hồ được đầy đủ, kịp thời, thiếu đồng bộ, độ chính xác sơ địa chính và cơ sở dữ liệu địa chính đã xây dựng không đảm bảo quy định. Việc sử dụng bản đồ gặp góp phần đắc lực trong việc nâng cao chất lượng, hiệu nhiều khó khăn, không đáp ứng được yêu cầu quản lý quả công tác quản lý nhà nước về đất đai của các cấp [4]. đất đai trong thời kỳ mới. 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP + Trường hợp các thửa đất có tranh chấp thì NGHIÊN CỨU UBND phường, xã có trách nhiệm giải quyết và ra quyết định bằng văn bản để có căn cứ thực hiện. 2.1. Đối tượng, thời gian nghiên cứu + Thu thập thông tin về hồ sơ pháp lý, mục đích 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu đang sử dụng đất, người sử dụng đất; nguồn gốc sử Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất và công tác dụng đất; tình trạng tranh chấp sử dụng đất; tình quản lý, đo đạc bản đồ địa chính trên địa bàn tỉnh hình biến động ranh giới, diện tích thửa đất so với Thái Nguyên. giấy tờ về quyền sử dụng đất. 2.1.2. Thời gian nghiêncứu - Công tác đo vẽ chi tiết nội dung bản đồ: Từ năm 2018 đến năm 2020 + Bản đồ địa chính được thành lập bằng phương 2.2. Nội dung nghiên cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hiện trạng sử dụng đất Công tác quản lý sử dụng đất Đo đạc bản đồ địa chính Bản đồ địa chính Đặc điểm phân bố dân cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
74 trang 78 0 0
-
12 trang 72 0 0
-
78 trang 70 0 0
-
97 trang 61 0 0
-
Giáo trình trắc địa - chương 7: Lưới khống chế độ cao
9 trang 59 0 0 -
Chuyên đề: Phương hướng ứng dụng máy tính toán đo đạc trong xây dựng bản đồ - TS Nguyễn Ngọc Anh
22 trang 57 0 0 -
Giáo trình Gis ứng dụng trong quản lý đất đai - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường TP. HCM
101 trang 57 0 0 -
56 trang 49 0 0
-
Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2021 thị trấn Bằng Lũng - huyện Chợ Đồn - tỉnh Bắc Kạn
7 trang 43 0 0 -
15 trang 40 0 0