Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau ( lấy củ, lấy củ và lá, lấy lá) làm thức ăn chăn nuôi

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 122.87 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau (lấy củ, lấy củ + lá và láy lá) làm thức ăn chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy trồng sắn theo các phương thức khác nhau thì sản lượng lá, củ sắn và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau ( lấy củ, lấy củ và lá, lấy lá) làm thức ăn chăn nuôiTrần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ97(09): 29 - 33NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG SẮNKHÁC NHAU (LẤY CỦ, LẤY CỦ VÀ LÁ, LẤY LÁ) LÀM THỨC ĂN CHĂN NUÔITrần Thị Hoan1*, Từ Trung Kiên1, Từ Quang Trung21Trường Đại học Nông lâm – ĐH Thái Nguyên,2Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái NguyênTÓM TẮTChúng tôi đã nghiên cứu hiệu quả của các phương thức trồng sắn khác nhau (lấy củ, lấy củ + lá vàláy lá) làm thức ăn chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu cho thấy trồng sắn theo các phương thức khácnhau thì sản lượng lá, củ sắn và hiệu quả kinh tế cũng khác nhau. Trồng sắn theo phương thức củ +lá có sản lượng củ là 59,203 tấn/ha/2 năm, sản lượng lá tận thu là 11,391 tấn/ha/2 năm và lãi thuầnđạt cao nhất 67,5 triệu đồng/ha/2 năm. Phương thức trồng sắn lấy lá đứng thứ 2, có sản lượng látươi là 31,314 tấn/ha/2 năm, tận thu củ được 14,010 tấn/ha/2 năm và lãi thuần đạt 56,9 triệuđồng/ha/2 năm, phương thức trồng sắn thu củ có sản lượng củ và lá tươi lần lượt là 55,327 và1,064 tấn/ha/2 năm còn lãi thuần đạt thấp nhất là 42,5 triệu đồng/ha/2 năm.Từ khóa: Trồng sắn, lấy củ, lấy củ và lá, lấy láMỞ ĐẦU*Từ trước tới nay người ta trồng sắn thu củ làmthức ăn chăn nuôi mà chưa nghĩ tới việc trồngsắn thu lá để làm bột lá xanh bổ sung vàothức ăn để cung cấp sắc tố cho vật nuôi. .Hàm lượng β caroten trong lá sắn từ 47, 63 –99,39 mg % VCK. Củ sắn có hàm lượngprotein thấp (trong củ tươi có 0,98- 1,09 %).Lá sắn giàu dinh dưỡng, đặc biệt là protein vàcarotenoid, trong lá sắn tươi, tỷ lệ protein cótrung bình từ 6,50 - 7,00 % và carotenoid từ500- 600 mg/kg VCK (Trần Thị Hoan, 2012[2]) . Để biết được các phương thức trồng khácnhau có ảnh hưởng đến năng suất và sản lượngcủa củ và lá sắn cũng như hiệu quả kinh tế nhưthế nào, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứuhiệu quả của các phương thức trồng sắn khácnhau (lấy củ, lấy củ - lá, lấy lá) làm thức ănchăn nuôi.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨUNội dung nghiên cứuNghiên cứu các phương thức trồng sắn khácnhau với mục đích lấy lá, lấy củ làm thức ănchăn nuôi để tìm ra phương thức nào cho hiệuquả kinh tế cao hơn.Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: Giống sắn KM94*Tel:0988520 086; Email: tranthihoan_tuaf@yahoo.com.vn- Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Thực hànhThực nghiệm, trường Đại học Nông lâm TháiNguyên, tỉnh Thái Nguyên.- Thời gian nghiên cứu: Năm 2009 - 2010Phương pháp nghiên cứuChúng tôi thí nghiệm với 3 phương thức trồngsắn khác nhau: lấy củ (C) với mật độ trồng(1,0 m x 1,0 m), lấy củ - lá (C -L) với mật độtrồng (0,8 m x 0,6 m), lấy lá (L) với mật độtrồng (0,8m x 0,4m). Mỗi phương thức trồngđược bố trí trên diện tích 30m2 và được lặp lại3 lần, bố trí thí nghiệm theo kiểu ngẫu nhiênhoàn toàn.Phân bón: Được bón theo kỹ thuật trồng sắncủa Nguyễn Viết Hưng (2006) [3]- Lượng phân bón đối với phương thức trồnglấy C và lấy C-L: 10 tấn phân hữu cơ + 60 kgN + 40 kg P2O5 + 80 kg K2O/ha/năm.Cách bón:+ Bón lót: 100% phân chuồng + 100% P2O5.+ Bón thúc lần 1: Sau trồng 45 ngày bón1/2N + 1/2 K2O kết hợp với làm cỏ và vunnhẹ cho sắn.+ Bón thúc lần 2: Sau trồng 90 ngày bón sốphân còn lại (1/2N +1/2K2O) kết hợp làm cỏvun cao gốc cho sắn.- Lượng phân bón đối với phương thức trồnglấy lá: 10 tấn phân hữu cơ + 120 kg N + 40 kgP2O5 + 80 kg K2O/ha/năm29Trần Thị Hoan và ĐtgTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆBón lót vào lúc trồng sắn ở năm thứ nhất vàđầu năm thứ 2: 100% phân chuồng và 100%phân lân. Phân kali được bón lót 25% cùngphân chuồng và phân lân, số còn lại được bóncùng với đạm sau mỗi lứa cắt. Phân đạm đượcchia đều bón sau trồng 45 ngày và sau mỗilứa cắt.Thu hoạch:- Đối với phương thức lấy lá: Thu hoạch lứađầu sau khi trồng 4 tháng, sau đó cứ 2 thángthu 1 lần, cắt ngang thân sắn cách mặt đất 4050cm, lần cắt sau cắt cao hơn lần cắt trước 10– 20 cm. Đầu năm thứ hai, cắt cách mặt đất30-40cm, đầu xuân bón phân để sắn tái sinh,thu hoạch năm thứ 2 cũng giống như năm thứnhất. Cành sắn sau thu cắt được tách lá sắn rakhỏi cuống và cân khối lượng lá thu được, thuhoạch củ vào cuối năm thứ hai.- Đối với phương thức trồng lấy củ: Thuhoạch củ vào tháng 12 và tận thu lá.- Đối với phương thức lấy C-L: Sau khi trồng4 tháng, cứ 20 ngày tỉa lá già và lá bánh tẻphía gần gốc 1 lần. Tách toàn bộ cuống rakhỏi lá và cân khối lượng lá. Thu hoạch củvào tháng 12, đồng thời kết hợp tận thu lá.Các chỉ tiêu theo dõi- Khí tượng (Ẩm độ, nhiệt độ, lượng mưatrong các năm thí nghiệm).- Thành phần hóa học đất: N tổng số (%), pH,P2O5 tổng số (%), P2O5 dễ tiêu (mg/100g),K2O tổng số (%), K2O trao đổi (mg/100g)- Năng suất lá sắn (bỏ cuống) ở các lứa cắt(tạ/ha/lứa) và thời điểm tận thu lá, năng suấtcủ sắn (tạ/ha/lứa)- Sản lượng lá đã bỏ cuống, sản lượng củ sắn(tấn/ha/năm).- Thành phần hóa học của củ và lá sắn ở cácphương thức trồng sắn khác nhau ...

Tài liệu được xem nhiều: