Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê kết cấu rỗng trên mô hình máng sóng
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 485.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng công thức đánh giá khả năng khả năng tiết giảm sóng của đê giảm sóng kết cấu rỗng và phân tích sự biến đổi hình dạng phổ sóng trước và sau công trình tại khu vực nước nông của rừng ngập mặn dựa trên thí nghiệm mô hình vật lý 2D trong máng sóng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê kết cấu rỗng trên mô hình máng sóngKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA ĐÊ KẾT CẤU RỖNG TRÊN MÔ HÌNH MÁNG SÓNG Thiều Quang Tuấn Trường Đại học Thủy Lợi Đinh Công Sản, Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Dương Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng công thức đánh giá khả năng khảnăng triết giảm sóng của đê giảm sóng kết cấu rỗng và phân tích sự biến đổi hình dạng phổ sóngtrước và sau công trình tại khu vực nước nông của rừng ngập mặn dựa trên thí nghiệm mô hìnhvật lý 2D trong máng sóng.Từ khóa: Đê giảm sóng kết cấu rỗng, hệ số truyền sóng, sóng phản xạ, mô hình vật lý 2DSummary: In this paper presents the result of establishing a new empirical formula of wavetransmission at this type of porous breakwater and analysis wave energy spectra transformationbefore and after this structure in the shallow water base on the 2D physical model experiment inthe wave flume.Keywords: porous breakwater, wave transmission, wave reflection, 2D physical model1 ĐẶT VẤN ĐỀ* tiêu tán năng lượng sóng cần thiết phải nghiênTrong những năm gần đây quá trình sạt lở bờ cứu để đánh giá tương tác giữa sóng và côngbiển đang diễn ra hết sức nghiêm trọng ở dải trình, cũng như xem xét khả năng làm việc củaven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) công trình trong các điều kiện thủy động lực họclàm suy thoái rừng ngập mặn, theo nghiên cứu biến đổi khác nhau. Trong nghiên cứu này, côngcủa Viện khoa học Thủy lợi miền Nam thức xác định hệ số truyền sóng của đê giảm(SIWRR) xói lở bờ biển đã xảy ra trên 280/774 sóng kết cấu rỗng được xây dựng dựa trên phânkm đường bờ với tốc độ xói lở từ 1-20m/năm. tích dữ liệu đo đạc trong phòng thí nghiệm ThủyCó nhiều giải pháp bảo vệ bờ biển và phát triển động lực sông biển- Viện Khoa học Thủy lợirừng ngập mặn một cách tự nhiên ở đồng bằng Miền nam và các nghiên cứu trước đây về côngsông Cửu Long, trong đó với dạng công trình trình đê giảm sóng đỉnh thấp (LCS) của Van dercứng thì đê giảm sóng xa bờ có kết cấu rỗng Meer et al. 2005; Chen et al. 2008; Li and Xieđang là một trong những giải pháp được nghiên 2008, công trình đê giảm sóng dạng cọc có dầmcứu và ứng dụng bởi khả năng trao đổi trầm tích mũ của Luth et al. 1994; van der Meer et al.và bẫy bùn cát. Đặc điểm của đê giảm sóng xa 2005; Christou et al. 2008; Su-xiang ZHANGbờ kết cấu rỗng là cho sóng có thể truyền qua and Xi LI 2014. Kết quả của nghiên cứu đượcvới mức độ nhất định với mục đích trao đổi trầm sử dụng cho việc tính toán thiết kế và đánh giátích bùn cát, gây bồi tụ giúp phát triển rừng hiệu quả làm việc và công trình đê giảm sóngngập mặn. Do đó, việc xác định các thông số với cấu kiện rỗng được sử dụng trong nghiênkhi thiết kế công trình như hiệu quả giảm sóng, cứu này.sóng phản xạ trước công trình và tối ưu hệ số 2 MÔ HÌNH VẬT LÝNgày nhận bài: 05/6/2018 Ngày duyệt đăng: 12/10/2018Ngày thông qua phản biện: 22/7/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 49 - 2018 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ2.1 Cơ sở thí nghiệm 2.2 Mô hình thí nghiệmThí nghiệm được thực hiện trong máng sóng Cấu kiện đê giảm sóng dùng để thí nghiệm gồmcủa phòng thí nghiệm thủy động lực sông biển- hai mặt với các lỗ tròn được bố trí hai hàng cóViện Khoa học Thủy lợi Miền nam (Hình 1). kích thước bằng nhau và phần trăm lỗ rỗng bềCác cơ sở thiết bị máy móc được cung cấp bởi mặt của cấu kiện là 17.7%. Vật liệu làm cấu kiện là bê tông cốt sợi phi kim được cung cấpHR Wallingford. Chiều dài máng sóng là 35m, và phát triển bởi công ty Busadco. Mô hình thiếtchiều rộng 1.2m và cao 1.5m. Hệ thống máy tạo lập thí nghiệm (hình 2), với chiều cao của đêsóng được trang bị khả năng hấp thụ sóng phản giảm sóng là 0.40m, bãi nông rừng ngập mặnxạ (Active Reflection Compensation), có thể được mô phỏng với độ dốc 1/500, mái chuyểntạo ra sóng ngẫu nhiên hoặc sóng đều với chiều tiếp giữa khu vực nước sâu và nước nông đượccao lên đến 0.30m và chu kỳ đỉnh 3.0s, sóng thiết kế với độ dốc 1/25. Sóng đến trước côngđược đo với tần số 100Hz (độ chính xác trình hầu hết bị vỡ ở mái chuyển tiếp này nhằm±0.1mm). tạo tính c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả giảm sóng của đê kết cấu rỗng trên mô hình máng sóngKHOA HỌC CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIẢM SÓNG CỦA ĐÊ KẾT CẤU RỖNG TRÊN MÔ HÌNH MÁNG SÓNG Thiều Quang Tuấn Trường Đại học Thủy Lợi Đinh Công Sản, Lê Xuân Tú, Đỗ Văn Dương Viện Khoa học Thủy lợi miền NamTóm tắt: Bài báo này trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng công thức đánh giá khả năng khảnăng triết giảm sóng của đê giảm sóng kết cấu rỗng và phân tích sự biến đổi hình dạng phổ sóngtrước và sau công trình tại khu vực nước nông của rừng ngập mặn dựa trên thí nghiệm mô hìnhvật lý 2D trong máng sóng.Từ khóa: Đê giảm sóng kết cấu rỗng, hệ số truyền sóng, sóng phản xạ, mô hình vật lý 2DSummary: In this paper presents the result of establishing a new empirical formula of wavetransmission at this type of porous breakwater and analysis wave energy spectra transformationbefore and after this structure in the shallow water base on the 2D physical model experiment inthe wave flume.Keywords: porous breakwater, wave transmission, wave reflection, 2D physical model1 ĐẶT VẤN ĐỀ* tiêu tán năng lượng sóng cần thiết phải nghiênTrong những năm gần đây quá trình sạt lở bờ cứu để đánh giá tương tác giữa sóng và côngbiển đang diễn ra hết sức nghiêm trọng ở dải trình, cũng như xem xét khả năng làm việc củaven biển đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) công trình trong các điều kiện thủy động lực họclàm suy thoái rừng ngập mặn, theo nghiên cứu biến đổi khác nhau. Trong nghiên cứu này, côngcủa Viện khoa học Thủy lợi miền Nam thức xác định hệ số truyền sóng của đê giảm(SIWRR) xói lở bờ biển đã xảy ra trên 280/774 sóng kết cấu rỗng được xây dựng dựa trên phânkm đường bờ với tốc độ xói lở từ 1-20m/năm. tích dữ liệu đo đạc trong phòng thí nghiệm ThủyCó nhiều giải pháp bảo vệ bờ biển và phát triển động lực sông biển- Viện Khoa học Thủy lợirừng ngập mặn một cách tự nhiên ở đồng bằng Miền nam và các nghiên cứu trước đây về côngsông Cửu Long, trong đó với dạng công trình trình đê giảm sóng đỉnh thấp (LCS) của Van dercứng thì đê giảm sóng xa bờ có kết cấu rỗng Meer et al. 2005; Chen et al. 2008; Li and Xieđang là một trong những giải pháp được nghiên 2008, công trình đê giảm sóng dạng cọc có dầmcứu và ứng dụng bởi khả năng trao đổi trầm tích mũ của Luth et al. 1994; van der Meer et al.và bẫy bùn cát. Đặc điểm của đê giảm sóng xa 2005; Christou et al. 2008; Su-xiang ZHANGbờ kết cấu rỗng là cho sóng có thể truyền qua and Xi LI 2014. Kết quả của nghiên cứu đượcvới mức độ nhất định với mục đích trao đổi trầm sử dụng cho việc tính toán thiết kế và đánh giátích bùn cát, gây bồi tụ giúp phát triển rừng hiệu quả làm việc và công trình đê giảm sóngngập mặn. Do đó, việc xác định các thông số với cấu kiện rỗng được sử dụng trong nghiênkhi thiết kế công trình như hiệu quả giảm sóng, cứu này.sóng phản xạ trước công trình và tối ưu hệ số 2 MÔ HÌNH VẬT LÝNgày nhận bài: 05/6/2018 Ngày duyệt đăng: 12/10/2018Ngày thông qua phản biện: 22/7/2018 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 49 - 2018 1 KHOA HỌC CÔNG NGHỆ2.1 Cơ sở thí nghiệm 2.2 Mô hình thí nghiệmThí nghiệm được thực hiện trong máng sóng Cấu kiện đê giảm sóng dùng để thí nghiệm gồmcủa phòng thí nghiệm thủy động lực sông biển- hai mặt với các lỗ tròn được bố trí hai hàng cóViện Khoa học Thủy lợi Miền nam (Hình 1). kích thước bằng nhau và phần trăm lỗ rỗng bềCác cơ sở thiết bị máy móc được cung cấp bởi mặt của cấu kiện là 17.7%. Vật liệu làm cấu kiện là bê tông cốt sợi phi kim được cung cấpHR Wallingford. Chiều dài máng sóng là 35m, và phát triển bởi công ty Busadco. Mô hình thiếtchiều rộng 1.2m và cao 1.5m. Hệ thống máy tạo lập thí nghiệm (hình 2), với chiều cao của đêsóng được trang bị khả năng hấp thụ sóng phản giảm sóng là 0.40m, bãi nông rừng ngập mặnxạ (Active Reflection Compensation), có thể được mô phỏng với độ dốc 1/500, mái chuyểntạo ra sóng ngẫu nhiên hoặc sóng đều với chiều tiếp giữa khu vực nước sâu và nước nông đượccao lên đến 0.30m và chu kỳ đỉnh 3.0s, sóng thiết kế với độ dốc 1/25. Sóng đến trước côngđược đo với tần số 100Hz (độ chính xác trình hầu hết bị vỡ ở mái chuyển tiếp này nhằm±0.1mm). tạo tính c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đê giảm sóng kết cấu rỗng Hệ số truyền sóng Sóng phản xạ Mô hình vật lý 2D Rừng ngập mặnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Tiểu luận: Bảo vệ động vật hoang dã
28 trang 109 0 0 -
10 trang 70 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 66 0 0 -
Nghiên cứu sự thu hẹp diện tích đầm Lập An, thị trấn Lăng Cô và những tác động địa lý của nó
8 trang 44 0 0 -
Giá trị và bảo tồn các loài cá Bống (Actinopteri: Gobiiformes) ở Vườn Quốc gia Xuân Thủy
9 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Phòng GD&ĐT Yên Thế
4 trang 36 0 0 -
Đánh giá biến động rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu trên cơ sở ảnh vệ tinh giai đoạn 1988-2018
13 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu cấu trúc rừng ngập mặn ở cửa sông Cửa Tiểu, tỉnh Tiền Giang
8 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biến động rừng ngập mặn ven biển Thái Bình bằng công nghệ viễn thám và GIS
9 trang 35 0 0