Danh mục

Nghiên cứu hiệu quả hệ thống giếng giảm áp K160÷161 đê Tả Hồng

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 869.02 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đánh giá hiệu quả của một hệ thống GGA cụ thể tại K160÷161 đê Tả Hồng trên cơ sở các số liệu quan trắc thực nghiệm, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho công tác khảo sát, thiết kế, thi công và vận hành nhằm tối ưu hóa khả năng hoạt động cho hệ thống GGA có vai trò quan trọng đảm bảo an toàn cho hệ thống đê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hiệu quả hệ thống giếng giảm áp K160÷161 đê Tả Hồng NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ HỆ THỐNG GIẾNG GIẢM ÁP K160÷161 ĐÊ TẢ HỒNG BÙI VĂN TRƢỜNG* Research effects of pressure relief wells K160 ÷ 161 left red river dike Abstract: This paper presents the results of empirical observation technical parameters of pressure relief wells K160÷161 left Red rive dike. From that analysis, performance assessment and proposals management solutions, operational safety and improve the efficiency of the relief wells. Keywords: Experimental efficiency, pressure reducing wells, the Red River dike. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ * đất đắp khan hiếm, để nâng cấp hệ thống đê Giếng giảm áp (GGA) là giải pháp kỹ thuật ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển được áp dụng khá phổ biến để xử lý biến dạng dâng, nếu áp dụng rộng rãi các giải pháp thấm (BDT) đảm bảo an toàn cho hệ thống đê truyền thống như TPA, SCT sẽ không thể có (hình 1). GGA có ưu điểm là tốn ít diện tích nên đủ khối lượng đất để đắp và như vậy công đối với những đoạn đê có mật độ dân cư đông trình cũng sẽ chiếm dụng mặt bằng rất lớn, đúc, phía sông không có bãi, việc áp dụng các ảnh hưởng đến quỹ đất, ảnh hưởng kiến trúc giải pháp khác như đắp tầng phản áp hạ lưu hạ tầng, môi trường sinh thái, mỹ quan của (TPA), sân chống thấm (SCT) và tường chống vùng và sự phát triển kinh tế xã hội dải ven thấm (TCT) gặp nhiều khó khăn thì GGA là giải đê. Trong điều kiện đó, GGA được xem là một pháp có tính khả thi cao. trong những giải pháp ưu việt và khá linh hoạt. Tuy nhiên, hiệu quả của hệ thống GGA phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố của địa hệ Tự nhiên - kỹ thuật (TNKT) dải ven đê, phương pháp tính toán thiết kế, đặc biệt là kỹ thuật thi công lắp đặt và bảo dưỡng hệ thống giếng. Việc nghiên cứu, đánh giá hiệu quả của một hệ thống GGA cụ thể tại K160÷161 đê Tả Hồng trên cơ sở các số liệu quan trắc thực nghiệm, từ đó đúc rút kinh nghiệm cho công tác khảo sát, thiết kế, thi công và vận hành Hình 1. Hệ thống giếng đào giảm áp tại nhằm tối ưu hoá khả năng hoạt động cho hệ K160÷161 đê Tả Hồng thống GGA có vai trò quan trọng đảm bảo an toàn cho hệ thống đê. Hiện nay việc giải phóng mặt bằng để thực 2. TÁC DỤNG, CẤU TẠO CỦA GIẾNG hiện dự án thường gặp nhiều khó khăn, vật liệu ĐÀO GIẢM ÁP Giếng đào giảm áp có tác dụng giảm áp lực * của dòng thấm ở nền đê, biến dòng thấm tự Đại học Thủy lợi nhiên thành dòng thấm chủ động, có thể kiểm 175 Tây Sơn - Đống Đa - Hà Nội soát, từ đó ngăn chặn các hình thức BDT như Email: buitruongtb@gmail.com ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 2-2016 37 xói ngầm, đùn đất, giữ cho nền đê được ổn định. t - Chiều dày tầng chứa nước. Giếng đào giảm áp được bố trí theo tuyến dọc Kết quả tính toán lưu lượng thoát nước của đê, cách chân đê phía đồng từ 20m đến 40m. Độ giếng được trình bày ở bảng 1. sâu của giếng phụ thuộc vào cấu trúc nền đất, Kỹ thuật thi công giếng có ảnh hưởng quan sao cho giếng cắm sâu vào tầng chứa nước trọng đến chất lượng, hiệu quả của GGA. Giếng khoảng 0,5-1,0m. Thông thường giếng có độ đào giảm áp thường được thi công theo phương sâu từ 5m đến 8m. Khi giếng hoạt động, nước pháp truyền thống, đào, đánh thụt từng đoạn áp lực trong tầng chứa nước được thoát qua đáy buy. Phương pháp này thường gặp khó khăn do giếng, chảy vào rãnh thu rồi thoát ra ngoài. nước có áp, theo đó chất lượng thi công giếng Thân giếng được lắp ghép từ các khoanh giếng cũng khó được đảm bảo nếu không có giải pháp đúc sẵn bằng bê tông cốt thép có đường kính xử lý phù hợp. Bơm nước tạo áp và xói đất là 1,01,2m , giữa các khoanh giếng có lớp vải địa công nghệ thi công có nhiều ưu điểm và có tính kỹ thuật bọc lót phía ngoài và bắt ép chắc chắn khả thi cao (hình 2). với nhau bằng đai thép. Đáy giếng có thiết kế tầng lọc ngược, dưới cùng là cát hạt thô dày 0,2m sau đó đến lớp vải địa kỹ thuật (Geostextile), trên cùng là lớp cuội sỏi hoặc đá dăm cỡ 1020mm, dày 0,5m. 3. THIẾT KẾ, THI CÔNG HỆ THỐNG GIẾNG GIẢM ÁP Giếng đào giảm áp được xây dựng thử nghiệm trên đoạn K160÷161 đê Tả Hồng (Hình 1&2). Tại đây hệ thống GĐGA được thiết kế theo một tuyến dọc đê gồm 5 giếng, cách chân đê 2022m, khoảng cách giữa các giếng là 10m, giếng sâu 5 m, đường kính Hình 2. Thi công giếng đào giảm áp tại giếng D=1.0m. Vị trí xây dựng hệ thống K160÷161 đê Tả Hồng GĐGA là khu vực nền đê xung yếu, thường xuất hiện tập đoàn mạch đùn. Hệ thống quan ...

Tài liệu được xem nhiều: