Danh mục

Nghiên cứu hình ảnh điểm đến tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.89 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này được trình bày để đánh giá sức ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến tại Thành Phố Hồ Chí Minh, nhằm thu hút khách quốc tế đến tham quan và lưu trú tại đây, đồng thời cũng quảng bá du lịch tại Thành Phố Hồ Chí Minh ra ngoài quốc tế. Với những thông tin được cung cấp bởi các doanh nghiệp du lịch cũng như ý kiến của khách. Mục tiêu hướng đến việc phát triển du lịch tại Việt Nam nói chung và Thành Phố Hồ Chí MInh nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hình ảnh điểm đến tại thành phố Hồ Chí Minh NGHIÊN CỨU HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lê Hải Đường, Nguyễn Thị Thanh Thúy Khoa Quản Trị Du Lịch - Nhà Hàng - Khách Sạn , Trường Đại học Công Nghệ TP.Hồ Chí Minh ( HUTECH)TÓM TẮTNghiên cứu này được trình bày để đánh giá sức ảnh hưởng của hình ảnh điểm đến tại Thành Phố Hồ ChíMinh, nhằm thu hút khách quốc tế đến tham quan và lưu trú tại đây, đồng thời cũng quảng bá du lịch tạiThành Phố Hồ Chí Minh ra ngoài quốc tế. Với những thông tin được cung cấp bởi các doanh nghiệp dulịch cũng như ý kiến của khách. Mục tiêu hướng đến việc phát triển du lịch tại Việt Nam nói chung vàThành Phố Hồ Chí MInh nói riêng.Từ khóa: Địa điểm du lịch, trung tâm kinh tế , thiên nhiên , dịch vụ , tham quan , di tích , con người , môitrường , ô nhiễm1.CƠ SỞ LÝ LUẬN1.1 Khách du lịchLiên hiệp Quốc tế của các Tổ chức Chính thức về Du lịch(IUOTO): IUOTO (1950) đưa ra định nghĩa vềkhách du lịch quốc tế có 2 điểm khác với định nghĩa trên là: “Sinh viên và những người đến học ở cáctrường cũng được coi là khách du lịch” và “Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong2 trường hợp, hoặc là họ hành trình qua một nướckhông dừng lại trong thời gian vượt quá 24h, hoặc làhọ hành trình trong khoảng thời gian dưới 24h và có dừng lại nhưng không với mục đích du lịch”.1.2 Điểm đến du lịchRubies (2001) nhận định điểm đến du lịch được định nghĩa là một khu vực địa lý trong đó có chứa đựngmột nhóm các nguồn lực về du lịch và các yếu tố thu hút, cơ sở hạ tầng, thiết bị, các nhà cung câng cấpdịch vụ, các lĩnh vực hỗ trợ khác và các tổ chức quản lý mà họ tương tác và phối hợp các hoạt động đểcung cấp cho du khách các trải nghiệm mà họ mong đợi tại điểm đến mà họ lực nhọn1.3 Khả năng thu hút của điểm đến du lịchHu và Ritchie (1993) nhận định khả năng thu hút của điểm đến là “phản ánh cảm nhận, niềm tin, và ý kiếnmà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhucầu chuyến đi cụ thể của họ”. Hu và Ritchie (1993)1.4 Đánh giá khả năng thu hút du khách của điểm đếnHiện nay trên thế giới có nhiều nghiên cứu về điểm đến du lịch như (Hu và Ritchie, 1993; Goeldner cộngsự, 2000; Tasci cộng sự,2007) song tập trung vẫn là nhóm theo 5 nhóm chính đó là: Các yếu tố tự nhiên;các yêu tố xã hội; các yếu tố lịch sử; các điều kiện giải trí và mua sắm, cơ sở hạ tầng, ẩm thực, và lưu trú1.5 Chất lượng điểm đếnChất lượng điểm đến Chất lượng điểm đến chủ yếu để chỉ ra các thuộc tính của dịch vụ như: chất lượngđường sá, sân bay, bến cảng, khách sạn, nhà hàng, quán bar, hệ thống thông tin liên lạc, công viên, khu 1065vui chơi giải trí, hoạt động thể thao, khu bảo tàng, các khu di tích lịch sử văn hóa, thời tiết, môi trường,giao thông.1.6 Hình ảnh điểm đến du lịchTình hình nghiên cứu hình ảnh điểm đến du lịch trên thế giới: Hình ảnh điểm đến được đo lường bởi cácthuộc tính nghiên cứu. Theo nhiều nghiên cứu của các nhà nghiên cứu như Suh và Gartner (2004), Pikevà Ryan (2004), Obenour cộng sự (2004), Pike (2003), Lam và Hsu (2005),... đã chỉ ra rằng có 13 thuộctính điểm đến được xem là quan trọng, cụ thể là Văn hóa và lịch sử ; phong cảnh thiên nhiên ; dịch vụ ;giải trí ; thư giãn ; khí hậu ; giá cả ; thể thao ; an toàn ; sự thân thiện trung thực và sự hiếu khách củangười 7 dân địa phương ; các hoạt động và sự kiện đặc biệt ; dể đi và có tính mạo hiểm2. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TPHCMTPHCM là một trong những trung tâm kinh tế , chính trị , văn hóa và giáo dục lớn nhất Việt Nam và cũnglà thành phố trục thuộc Trung Ương được xếp vào loại đô thị đặc biệt .Với hơn 300 năm hình thành vàphát triển , thành phố có rất nhiều công trình kiến trúc , lịch sử ... nổi tiếng vãn còn lưu giữ lại .Năm 1976,Sài gòn chính thức đổi tên theo vị chủ tịch nước đầu tiên là TPHCM.Nhìn chung , TPHCM có hơn8.794.856(2019) triệu dân di cư và sinh sống , làm việc tại đây .Cho thấy rằng , TPHCM đã và đang pháttriển là một trong những địa điểm thu hút khách quốc tế đến tham quan nhất Việt Nam .3. CÁC ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN TẠI TPHCM3.1 Tài nguyên thiên nhiên và điều kiện vật chấtĐược thiên nhiên ưu đãi và với địa hình thuận lợi, TPHCM đã xây dựng nhiều công trình và địa điểmtham quan nổi tiếng .Đặc biệt , TPHCM có huyện Cần Giờ là nơi duy nhất có vị trí giáp biển 15km.Thànhphố đã và đang đẩy mạnh việc khai thác nhóm đất mặn để trồng cây đước vừa ngăn chặn sói mòn vàphát triển du lịch sinh thái kết hợp .Bên cạnh đó , thành phố lên kế hoạch nâng cấp lại đường rừng Sácvà một số phương tiện tàu cao tốc trên tuyến Cần Giờ với quận 1; Cần Giờ -Vũng Tàu và kết hợp với cảđường hàng không nhằm giảm thời gian di chuyển của khách .Ngoà ...

Tài liệu được xem nhiều: