Nghiên cứu hợp chất flavonoid từ cao ethyl acetat chiết từ cây lá đắng (Vernonia amygdalina Delile) mọc ở Đồng Nai
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 878.02 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nghiên cứu định tính hóa học từ cao chiết ethyl acetat cho thấy có anthranoid, flavonoid, chất khử, polyphenol và các chất saponin. Sau đó, dịch chiết ethyl acetat này được tách qua sắc ký cột và thu được hai hợp chất VA-1 và VA-2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hợp chất flavonoid từ cao ethyl acetat chiết từ cây lá đắng (Vernonia amygdalina Delile) mọc ở Đồng NaiJSLHU JOURNAL OF SCIENCE OF LAC HONG UNIVERSITY http://tapchikhdt.edu.vn Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2020, x, 1-5 NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT FLAVONOID TỪ CAO ETHYL ACETATCHIẾT TỪ CÂY LÁ ĐẮNG (VERNONIA AMYGDALINA DELILE) MỌC Ở ĐỒNG NAI STUDY ON FLAVONOIDS OF ETHYL ACETATE EXTRACT FROM VERNONIA AMYGDALINA DELILE IN DONG NAI Đinh Diệu Quyên1, Hoàng Thúy Hiền2, Đoàn Văn Viên3, Ngô Văn Cường4* Khoa Dược, Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam 1 dieuquyen116@gmail.com, 2hoangthuyhien.bhdn@gmail.com, 3vanviendoan@gmail.com, 4 vancuong283@gmail.com Received: 13 August 2020; Accepted: 29th September 2020 thTÓM TẮT. Lá của Vernonia amygdalina Delile, mọc ở Đồng Nai, Việt Nam (tên bản ngữ là “Lá đắng”. Theo dân gian,chúng được dùng chữa giun sán, sốt rét, nhuận tràng và điều trị vết thương). Khoảng 5 kg lá khô này đã được chiết ngấmkiệt với cồn 70%. Cao cồn toàn phần thu được được lắc phân bố với các dung môi tăng dần độ phân cực như n-hexan;cloroform; ethyl acetat và n-butanol. Các nghiên cứu định tính hóa học từ cao chiết ethyl acetat cho thấy có anthranoid,flavonoid, chất khử, polyphenol và các chất saponin. Sau đó, dịch chiết ethyl acetat này được tách qua sắc ký cột và thuđược hai hợp chất VA-1 và VA-2. Các chất này đã được xác định cấu trúc hóa học bằng cách so sánh dữ liệu MS và dữ liệuphổ NMR của chúng với dữ liệu được công bố trên các tạp chí khoa học, VA-1 và VA-2 đã được xác định tương ứng làapigenin và luteolin.TỪ KHOÁ: Lá đắng, Vernonia amygdalina, flavonoid, apigenin, luteolinSUMMARY. The leaves of Vernonia amygdalina Delile, grow in Dong Nai, Vietnam (the native name is “La dang.”Traditionaly, they are used as an anti-helminth, anti-malarial, laxative, and for the topical treatment of wounds). About5 kg of these dried leaves have been percolated with 70% alcohol. The resulting total alcohol extract is partitioned bydistributed solvents of increasing polarization such as n-hexane; chloroform; ethyl acetate and n-butanol. Chemicalqualitative studies from ethyl acetate extract showed that there are anthranoids, flavonoids, reducing agents, polyphenolsand saponins. This ethyl acetate extract was then separated by column chromatography and two compounds VA-1 and VA-2 were obtained. These substances have been chemically determined by comparing MS data and their NMR spectral datawith data published in scientific journals, VA-1 and VA-2 have been identified as apigenin and luteolin, respectively.KEY WORDS: Vernonia amygdalina, flavonoid, apigenin, luteolin MC-LSD Trap của Viện Công nghệ hóa học. Và phổ cộng1. GIỚI THIỆU hưởng từ hạt nhân: 1H-NMR, 13C-CPD, DEPT, HSQC, Lá đắng Vernonia amygdalina Delile tại Nigeria và một HMBC, COSY được đo trong dung môi DMSO-d6 trên máysố nước châu Phi được sử dụng để chữa giun sán, sốt rét, Bruker AM 500 FT-NMR spectrometer của Viện Hóa học,nhuận tràng và điều trị vết thương…[1]. Nhiều nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.trên thế giới cho thấy trong cây có sự hiện diện của các hợp 2.2. Phương pháp nghiên cứuchất flavonoid, steroid, saponin… [2]. Cây vốn có nguồn gốctừ châu Phi [1, 2] và được du nhập vào nước ta. Tại Đồng Nai Chiết xuất và tách phân đoạn các cao toàn phầncây sinh trưởng rất nhanh, được trồng nhiều trở thành một Lá cây sau khi thu hái được rửa sạch, phơi âm can 48cây thuốc quen thuộc. Đề tài được thực hiện nhằm góp giờ rồi tiếp tục sấy ở nhiệt độ 70 oC trong 8 giờ. Lá khôphần làm sáng tỏ thành phần hóa học cao ethyl acetat của được xay thành bột thô.cây Lá đắng ở Đồng Nai. 5 kg bột dược liệu được chiết bằng phương pháp ngấm2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu hợp chất flavonoid từ cao ethyl acetat chiết từ cây lá đắng (Vernonia amygdalina Delile) mọc ở Đồng NaiJSLHU JOURNAL OF SCIENCE OF LAC HONG UNIVERSITY http://tapchikhdt.edu.vn Tạp chí Khoa học Lạc Hồng 2020, x, 1-5 NGHIÊN CỨU HỢP CHẤT FLAVONOID TỪ CAO ETHYL ACETATCHIẾT TỪ CÂY LÁ ĐẮNG (VERNONIA AMYGDALINA DELILE) MỌC Ở ĐỒNG NAI STUDY ON FLAVONOIDS OF ETHYL ACETATE EXTRACT FROM VERNONIA AMYGDALINA DELILE IN DONG NAI Đinh Diệu Quyên1, Hoàng Thúy Hiền2, Đoàn Văn Viên3, Ngô Văn Cường4* Khoa Dược, Trường Đại học Lạc Hồng, Đồng Nai, Việt Nam 1 dieuquyen116@gmail.com, 2hoangthuyhien.bhdn@gmail.com, 3vanviendoan@gmail.com, 4 vancuong283@gmail.com Received: 13 August 2020; Accepted: 29th September 2020 thTÓM TẮT. Lá của Vernonia amygdalina Delile, mọc ở Đồng Nai, Việt Nam (tên bản ngữ là “Lá đắng”. Theo dân gian,chúng được dùng chữa giun sán, sốt rét, nhuận tràng và điều trị vết thương). Khoảng 5 kg lá khô này đã được chiết ngấmkiệt với cồn 70%. Cao cồn toàn phần thu được được lắc phân bố với các dung môi tăng dần độ phân cực như n-hexan;cloroform; ethyl acetat và n-butanol. Các nghiên cứu định tính hóa học từ cao chiết ethyl acetat cho thấy có anthranoid,flavonoid, chất khử, polyphenol và các chất saponin. Sau đó, dịch chiết ethyl acetat này được tách qua sắc ký cột và thuđược hai hợp chất VA-1 và VA-2. Các chất này đã được xác định cấu trúc hóa học bằng cách so sánh dữ liệu MS và dữ liệuphổ NMR của chúng với dữ liệu được công bố trên các tạp chí khoa học, VA-1 và VA-2 đã được xác định tương ứng làapigenin và luteolin.TỪ KHOÁ: Lá đắng, Vernonia amygdalina, flavonoid, apigenin, luteolinSUMMARY. The leaves of Vernonia amygdalina Delile, grow in Dong Nai, Vietnam (the native name is “La dang.”Traditionaly, they are used as an anti-helminth, anti-malarial, laxative, and for the topical treatment of wounds). About5 kg of these dried leaves have been percolated with 70% alcohol. The resulting total alcohol extract is partitioned bydistributed solvents of increasing polarization such as n-hexane; chloroform; ethyl acetate and n-butanol. Chemicalqualitative studies from ethyl acetate extract showed that there are anthranoids, flavonoids, reducing agents, polyphenolsand saponins. This ethyl acetate extract was then separated by column chromatography and two compounds VA-1 and VA-2 were obtained. These substances have been chemically determined by comparing MS data and their NMR spectral datawith data published in scientific journals, VA-1 and VA-2 have been identified as apigenin and luteolin, respectively.KEY WORDS: Vernonia amygdalina, flavonoid, apigenin, luteolin MC-LSD Trap của Viện Công nghệ hóa học. Và phổ cộng1. GIỚI THIỆU hưởng từ hạt nhân: 1H-NMR, 13C-CPD, DEPT, HSQC, Lá đắng Vernonia amygdalina Delile tại Nigeria và một HMBC, COSY được đo trong dung môi DMSO-d6 trên máysố nước châu Phi được sử dụng để chữa giun sán, sốt rét, Bruker AM 500 FT-NMR spectrometer của Viện Hóa học,nhuận tràng và điều trị vết thương…[1]. Nhiều nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.trên thế giới cho thấy trong cây có sự hiện diện của các hợp 2.2. Phương pháp nghiên cứuchất flavonoid, steroid, saponin… [2]. Cây vốn có nguồn gốctừ châu Phi [1, 2] và được du nhập vào nước ta. Tại Đồng Nai Chiết xuất và tách phân đoạn các cao toàn phầncây sinh trưởng rất nhanh, được trồng nhiều trở thành một Lá cây sau khi thu hái được rửa sạch, phơi âm can 48cây thuốc quen thuộc. Đề tài được thực hiện nhằm góp giờ rồi tiếp tục sấy ở nhiệt độ 70 oC trong 8 giờ. Lá khôphần làm sáng tỏ thành phần hóa học cao ethyl acetat của được xay thành bột thô.cây Lá đắng ở Đồng Nai. 5 kg bột dược liệu được chiết bằng phương pháp ngấm2. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về nông nghiệp Vernonia amygdalina Delile Cao chiết ethyl acetat Cây Lá đắng Hợp chất flavonoidGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
66 trang 53 0 0
-
Nghiên cứu sử dụng chế phẩm nano trong nuôi cấy mô cây mía (Saccharum offcinarum L.)
6 trang 40 0 0 -
5 trang 40 0 0
-
4 trang 36 0 0
-
Hiện trạng kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi lươn đồng (Monopterus albus) thương phẩm
7 trang 35 0 0 -
Đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc ở Vườn Quốc gia Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
0 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
7 trang 27 0 0
-
Các yếu tố tác động đến giá đất ở tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
10 trang 25 0 0