Danh mục

Nghiên cứu khả năng hấp phụ As(V) trong môi trường nước bằng bã bùn đỏ Tây Nguyên sau tách loại hoàn toàn nhôm và các thành phần tan trong kiềm

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.19 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài báo này, Các tác giả tiến hành tách loại nhôm oxit và một số oxit kim loại tan trong kiềm từ bùn đỏ Tân Rai (Tây Nguyên) bằng dung dịch NaOH, vật liệu thu được chủ yếu là các dạng oxit, oxyhidroxit sắt không tan trong kiềm, được rửa đến pH 7, đem sấy ở 60o C trong 24 h. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng hấp phụ As(V) trong môi trường nước bằng bã bùn đỏ Tây Nguyên sau tách loại hoàn toàn nhôm và các thành phần tan trong kiềmTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 1 (2017) 26-35Nghiên cứu khả năng hấp phụ As(V) trong môi trường nướcbằng bã bùn đỏ Tây Nguyên sau tách loại hoàn toàn nhôm vàcác thành phần tan trong kiềmPhạm Thị Mai Hương1,*, Trần Hồng Côn2, Trần Thị Dung21Khoa Công nghệ Hóa học, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, 298 Cầu Diễn, Hà Nội, Việt Nam2Khoa Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt NamNhận ngày 13 tháng 12 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 02 năm 2017; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2015Tóm tắt: Bùn đỏ Tây Nguyên, bùn thải của quá trình sản xuất nhôm từ quặng bauxite chứa một sốcác oxit kim loại như sắt oxit, nhôm oxit, silic oxit, titan oxit…nhưng trong đó oxit sắt chiếm đến45% ÷ 55%, nó là nguyên nhân tạo ra màu đỏ rất đặc trưng của bùn đỏ. Oxit sắt và các dạngoxyhidroxit sắt (FeOOH) là những chất có khả năng hấp phụ cao đối với kim loại nặng như As,Pb, Cu, Cd,…Trong bài báo này chúng tôi tiến hành tách loại nhôm oxit và một số oxit kim loạitan trong kiềm từ bùn đỏ Tân Rai (Tây Nguyên) bằng dung dịch NaOH, vật liệu thu được chủ yếulà các dạng oxit, oxyhidroxit sắt không tan trong kiềm, được rửa đến pH 7, đem sấy ở 60oC trong24 h. Vật liệu mới được nghiên cứu khả năng hấp phụ Asen trong nước. Kết quả thu được chỉ rarằng ở pH = 5, thời gian cân bằng hấp phụ là 90 phút và dung lượng hấp phụ đối với As(V) của vậtliệu được xác định theo phương trình đẳng nhiệt Langmuir đạt 7,57 mg/g.Từ khóa: Bùn đỏ Tây Nguyên, tách loại nhôm, hấp phụ As(V).1. Mở đầusử dụng cho mục đích sinh hoạt của con ngườithường khoảng 100 đến 300 ppb, gấp hàng chụclần tiêu chuẩn cho phép [2]. Trên thế giới và ởViệt nam đã có rất nhiều đề tài nghiên cứu vềxử lý Asen trong nước với các phương pháp kếttủa, oxy hóa, trao đổi ion… được sử dụng vớinhiều loại vật liệu khác nhau như đá ong biếntính, than hoạt tính, các oxit kim loại nhưngtrong đó các dạng oxit sắt có khả năng hấpphụ rất cao với Asen và được ứng dụng rộngrãi [3, 4].Bùn đỏ (Red mud) là chất thải rắn được thảira từ quá trình tinh luyện quặng bauxite để sảnxuất Al2O3 theo công nghệ Bayer. Bùn đỏ có độkiềm rất cao, pH từ 11 đến 12 và chứa hàmAsen là một chất độc hại trong môi trườngnước, đặc biệt là trong nước ngầm gây ảnhhưởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe conngười, nó là nguyên nhân gây ra nhiều bệnhung thư nguy hiểm. Hàng triệu người trên thếgiới đã và đang phải sử dụng nguồn nước ngầmcó mức độ ô nhiễm Asen rất cao [1]. Theo tổchức Y tế thế giới (WHO), hàm lượng Asen chophép trong nước ăn uống là 10 ppb, nhưngtrong thực tế hàm lượng Asen trong nước ngầm_______Tác giả liên hệ. ĐT: 84-904355276.Email: phamthimaihuong75@yahoo.com.vn26P.T.M. Hương và nnk. / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 33, Số 1 (2017) 26-35lượng lớn các oxit kim loại như Fe2O3, Al2O3,CaO, SiO2, TiO2… nhưng trong đó chủ yếu làoxit sắt có thể đạt đến 60%. Trên thực tế để sảnxuất được 1 tấn Al2O3 thì sẽ thải ra đồng thời1,5 tấn bùn đỏ. Theo Tập đoàn Than và khoángsản Việt nam, với quy mô sản xuất của Nhàmáy nhôm Tân Rai và Nhân Cơ như hiện naythì sau khoảng 50 năm nữa sẽ có hơn 1,15 tỷtấn bùn đỏ tồn tại trên vùng đất Tây Nguyên,nếu không có biện pháp xử lý triệt để thì vấn đềô nhiễm môi trường nơi đây sẽ ảnh hưởng xấuđến sức khỏe con người. Từ những thành phầncó sẵn trong bùn đỏ đã có nhiều nghiên cứu xửlý bùn đỏ theo hướng biến tính nhiệt, trung hòaaxit làm vật liệu hấp phụ Asen như H. SonerAltundogan và cộng sự hay kết quả nghiên cứucủa TS Vũ Đức Lợi, Viện Hàn lâm Khoa học vàCông nghệ Việt Nam [5, 6]. Trong bài báo nàychúng tôi xử lý bùn đỏ theo hướng thu hồi triệtđể nhôm và khảo sát tính chất của các dạngoxit/hydroxit sắt, sự biến đổi của oxit/hidroxitsắt và tìm điều kiện biến tính tốt nhất để nângcao khả năng hấp phụ Asen so với bùn đỏnguyên khai, với mục tiêu là giảm thiểu tác hại,biến một chất thải nguy hại thành vật liệu thânthiện với môi trường.2. Thực nghiệm2.1. Chế tạo vật liệuBùn đỏ Tân Rai được lấy tại hồ chứa bùnthải của nhà máy Alumin Tân Rai, tỉnh LâmĐồng. Mẫu bùn đỏ ở dạng khô, được loại bỏcác tạp chất cơ học như rễ và lá cây, rác sinhhoạt, cát, đá, sỏi… Bùn đỏ thô được sấy nhẹ ở50-60oC, nghiền đến cỡ hạt 0,3 mm. Vật liệuđược ký hiệu là RM.Bùn đỏ thô Tân Rai được sấy ở nhiệt độ60oC trong 24 h, nghiền nhỏ đến cỡ hạt 0,3 mm.Cân lượng bùn đỏ tiến hành hòa tách trong 4h ởnhiệt độ 110oC bằng dung dịch NaOH 4M. Lọctách phần dung dịch, phần chất rắn thu được làcác oxit sắt không tan trong kiềm dư. Dùngnước cất rửa đến pH 7, tiến hành lọc, sấy khô ở50oC- 60oC trong 24h (vật liệu thu được ký hiệulà RM- Fe), sấy ở 90oC nung ở 350oC, 800oC27trong 4h (ký hiệu lần lượt là RM-Fe 90, RM-Fe350, RM-Fe ...

Tài liệu được xem nhiều: