Nghiên cứu khả năng kết hợp và mức độ chống chịu sâu bệnh của một số dòng ngô có hàm lượng protein cao (QPM)
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 154.78 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm đánh giá khả năng kết hợp (KNKH) của các dòng ngô có hàm lượng potein cao (QPM) thông qua các tính trạng nông sinh học để tìm các tổ hợp lai (THL) tốt. Vật liệu thí nghiệm bao gồm gồm 9 dòng ngô QPM và 2 cây thử mới được chọn tạo tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2007-2009, với 2 đối chứng là các giống HQ2000, và C919.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kết hợp và mức độ chống chịu sâu bệnh của một số dòng ngô có hàm lượng protein cao (QPM) Nguyễn Văn Cương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 3 - 10 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ MỨC ĐỘ CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN CAO (QPM) Nguyễn Văn Cương1, Dương Văn Sơn2* 1 Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm đánh giá khả năng kết hợp (KNKH) của các dòng ngô có hàm lượng potein cao (QPM) thông qua các tính trạng nông sinh học để tìm các tổ hợp lai (THL) tốt. Vật liệu thí nghiệm bao gồm gồm 9 dòng ngô QPM và 2 cây thử mới được chọn tạo tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2007-2009, với 2 đối chứng là các giống HQ2000, và C919. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại. Quy trình kỹ thuật trồng được áp dụng theo quy trình của Viện Nghiên cứu Ngô. Các THL thuộc nhóm chín trung bình (118-122 ngày); hầu hết không bị gãy thân, nhưng bị đổ rễ ở mức độ từ trung bình đến nặng, bị nhiễm sâu đục thân ở mức độ khác nhau; bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ trung bình; bị nhiễm bệnh thối bắp ở mức độ nhẹ, nhẹ nhất là KQ8 x T1(2.5%). 3 THL KQ3 x T1, KQ8 x T1 và KQ4 x T1 có năng suất cao. Có 3 dòng (KQ8, KQ1 và KQ5) có KNKH chung cao nhất; Cây thử T1 có KNKH chung cao. Các dòng KQ1, KQ3 và KQ4 có KNKH riêng cao với cây thử T1. Dòng KQ9 có KNKH riêng cao với cây thử T2 làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống. Từ khóa: Tổ hợp lai, ngô QPM, chín trung bình, chống chịu, năng suất. ∗ ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Ngô (Zea mayS L) là một trong ba cây lương thực lấy hạt quan trọng trong nền nông nghiệp toàn cầu, với vai trò đảm bảo an ninh lương thực cho con người, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nhiên liệu sinh học (ethanol), và xuất khẩu trên thế giới. Theo FAO, diện tích và sản lượng ngô không ngừng tăng trưởng. Diện tích trồng ngô thế giới năm 2001 đạt 139,1 triệu ha, sản lượng 614,2 triệu tấn; năm 2005, diện tích đạt 145 triệu ha, sản lượng 705,3 triệu tấn, và đến năm 2008 diện tích ngô trên thế giới đạt 157,51 triệu ha, với sản lượng 781,36 triệu tấn. Về năng suất, năng suất bình quân ngô trên toàn thế giới năm 2001 đạt 44,2 tạ/ha, năm 2005 là 48,5 tạ/ha, đến năm 2008 là 49,6 tạ/ha. Đối với những nước đang phát triển, ngô chất lượng cao (giàu protein-QPM) đang được tập trung chú ý. Ngô QPM thúc đẩy quá trình tăng trưởng của trẻ em vùng nông thôn. Về giá trị dinh dưỡng của ngô QPM ảnh ∗ Tel: 0912 349 765, Email:duongvanson60@gmail.com hưởng đến chiều cao và cân nặng của trẻ mẫu giáo cho thấy: những trẻ trong bữa ăn có ngô QPM lớn nhanh hơn 20% so với trẻ ăn ngô thường. Chẳng hạn, ở châu Mỹ ngô QPM (mang gen lặn Opaque-2) làm thức ăn cho người. Mêhicô có nhiều giống được công nhận là H365, H496, H522, H525, 441C, H551, H553. Một số nước mở rộng diện tích gieo trồng giống lai QPM điển hình là Braxin với 2 giống thụ phấn tự do Br451, Br473; Bôlivia với giống Jaxpenco-2. Ở châu Phi, ngô QPM được phát triển một cách mạnh mẽ. Trong đó, Ghana có 3 giống lai QPM được công nhận là GH110-5, GH132-28 và GH2328-88; Cộng hoà Nam Phi có 9 giống: HL19, HL25, HL32, QS7765, QS7701, QS7600, QS7602, QS7608 và QS7616. Ngoài ra, Môzămbích, Uganda, Mali, Burkina Faso và Ghinê cũng có các giống: Susuma, Obatampa được trồng rộng rãi. Tại châu Á, Trung Quốc là nước đi đầu trong tạo giống ngô QPM với một số giống lai và thụ phấn tự do như: Zhongdan 206, Zhongdan 2850, Zhongdan3710,… Ấn Độ có giống 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Văn Cương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 3 - 10 Shaktiman-1, Shaktiman2 năng suất khá cao. Indonexia có 2 giống được công nhận vào tháng 6/2004 là Srikandi futith-1 và Srikandi-1. Thí nghiệm được bố trí trên khu đất phù sa của xã Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Nội, gieo trong vụ xuân 2007- 2009. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp & PTNT, diện tích trồng ngô tại Việt Nam năm 2008 đạt 1,130 triệu ha, năng suất 39,8 tạ/vụ/ha. Tuy năng suất và sản lượng tăng nhưng ngô vẫn chưa đáp ứng đươc nhu cầu trong nước, đặc biệt là loại ngô có hàm lượng protein cao. Viện Nghiên cứu Ngô Việt Nam đã chọn tạo được giống lai đơn HQ2000 có tỷ lệ protein 11-11,5% (lysine 4%, tryptophan 0,82 0,85% tổng lượng protein); Tiềm năng năng suất 9-11 tấn/ha/vụ, chống đổ, chịu hạn tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ. Để đáp ứng được đòi hỏi lớn về ngô, có 2 hướng đặt ra để tăng sản lượng: Một là, tăng diện tích và năng suất ngô bằng cách đưa ra những giống ngô lai cũng như kỹ thuật canh tác tốt hơn. Hai là, tăng diện tích ở mức độ nhất định đi đôi với năng suất và tăng hàm lượng và chất lượng đạm lysine và tryptophan. Chiến lược cơ bản trong chương trình tạo giống ngô QPM là nguồn nguyên liệu tạo, góp phần giải quyết vấn đề thiếu dinh dưỡng cho đồng bào dân tộc nghèo miền núi nơi có truyền thống sử dụng ngô làm lương thực chính. Bài báo này nêu lên việc chọn một số tổ hợp ngô lai có hàm lượng protein cao thông q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kết hợp và mức độ chống chịu sâu bệnh của một số dòng ngô có hàm lượng protein cao (QPM) Nguyễn Văn Cương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 3 - 10 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KẾT HỢP VÀ MỨC ĐỘ CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH CỦA MỘT SỐ DÒNG NGÔ CÓ HÀM LƯỢNG PROTEIN CAO (QPM) Nguyễn Văn Cương1, Dương Văn Sơn2* 1 Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2 Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm đánh giá khả năng kết hợp (KNKH) của các dòng ngô có hàm lượng potein cao (QPM) thông qua các tính trạng nông sinh học để tìm các tổ hợp lai (THL) tốt. Vật liệu thí nghiệm bao gồm gồm 9 dòng ngô QPM và 2 cây thử mới được chọn tạo tại Viện Nghiên cứu Ngô năm 2007-2009, với 2 đối chứng là các giống HQ2000, và C919. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp khối ngẫu nhiên hoàn toàn với 3 lần nhắc lại. Quy trình kỹ thuật trồng được áp dụng theo quy trình của Viện Nghiên cứu Ngô. Các THL thuộc nhóm chín trung bình (118-122 ngày); hầu hết không bị gãy thân, nhưng bị đổ rễ ở mức độ từ trung bình đến nặng, bị nhiễm sâu đục thân ở mức độ khác nhau; bị nhiễm bệnh khô vằn ở mức độ trung bình; bị nhiễm bệnh thối bắp ở mức độ nhẹ, nhẹ nhất là KQ8 x T1(2.5%). 3 THL KQ3 x T1, KQ8 x T1 và KQ4 x T1 có năng suất cao. Có 3 dòng (KQ8, KQ1 và KQ5) có KNKH chung cao nhất; Cây thử T1 có KNKH chung cao. Các dòng KQ1, KQ3 và KQ4 có KNKH riêng cao với cây thử T1. Dòng KQ9 có KNKH riêng cao với cây thử T2 làm cơ sở cho công tác chọn tạo giống. Từ khóa: Tổ hợp lai, ngô QPM, chín trung bình, chống chịu, năng suất. ∗ ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Ngô (Zea mayS L) là một trong ba cây lương thực lấy hạt quan trọng trong nền nông nghiệp toàn cầu, với vai trò đảm bảo an ninh lương thực cho con người, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, nhiên liệu sinh học (ethanol), và xuất khẩu trên thế giới. Theo FAO, diện tích và sản lượng ngô không ngừng tăng trưởng. Diện tích trồng ngô thế giới năm 2001 đạt 139,1 triệu ha, sản lượng 614,2 triệu tấn; năm 2005, diện tích đạt 145 triệu ha, sản lượng 705,3 triệu tấn, và đến năm 2008 diện tích ngô trên thế giới đạt 157,51 triệu ha, với sản lượng 781,36 triệu tấn. Về năng suất, năng suất bình quân ngô trên toàn thế giới năm 2001 đạt 44,2 tạ/ha, năm 2005 là 48,5 tạ/ha, đến năm 2008 là 49,6 tạ/ha. Đối với những nước đang phát triển, ngô chất lượng cao (giàu protein-QPM) đang được tập trung chú ý. Ngô QPM thúc đẩy quá trình tăng trưởng của trẻ em vùng nông thôn. Về giá trị dinh dưỡng của ngô QPM ảnh ∗ Tel: 0912 349 765, Email:duongvanson60@gmail.com hưởng đến chiều cao và cân nặng của trẻ mẫu giáo cho thấy: những trẻ trong bữa ăn có ngô QPM lớn nhanh hơn 20% so với trẻ ăn ngô thường. Chẳng hạn, ở châu Mỹ ngô QPM (mang gen lặn Opaque-2) làm thức ăn cho người. Mêhicô có nhiều giống được công nhận là H365, H496, H522, H525, 441C, H551, H553. Một số nước mở rộng diện tích gieo trồng giống lai QPM điển hình là Braxin với 2 giống thụ phấn tự do Br451, Br473; Bôlivia với giống Jaxpenco-2. Ở châu Phi, ngô QPM được phát triển một cách mạnh mẽ. Trong đó, Ghana có 3 giống lai QPM được công nhận là GH110-5, GH132-28 và GH2328-88; Cộng hoà Nam Phi có 9 giống: HL19, HL25, HL32, QS7765, QS7701, QS7600, QS7602, QS7608 và QS7616. Ngoài ra, Môzămbích, Uganda, Mali, Burkina Faso và Ghinê cũng có các giống: Susuma, Obatampa được trồng rộng rãi. Tại châu Á, Trung Quốc là nước đi đầu trong tạo giống ngô QPM với một số giống lai và thụ phấn tự do như: Zhongdan 206, Zhongdan 2850, Zhongdan3710,… Ấn Độ có giống 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Văn Cương và đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 82(06): 3 - 10 Shaktiman-1, Shaktiman2 năng suất khá cao. Indonexia có 2 giống được công nhận vào tháng 6/2004 là Srikandi futith-1 và Srikandi-1. Thí nghiệm được bố trí trên khu đất phù sa của xã Đồng Tháp - Đan Phượng - Hà Nội, gieo trong vụ xuân 2007- 2009. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp & PTNT, diện tích trồng ngô tại Việt Nam năm 2008 đạt 1,130 triệu ha, năng suất 39,8 tạ/vụ/ha. Tuy năng suất và sản lượng tăng nhưng ngô vẫn chưa đáp ứng đươc nhu cầu trong nước, đặc biệt là loại ngô có hàm lượng protein cao. Viện Nghiên cứu Ngô Việt Nam đã chọn tạo được giống lai đơn HQ2000 có tỷ lệ protein 11-11,5% (lysine 4%, tryptophan 0,82 0,85% tổng lượng protein); Tiềm năng năng suất 9-11 tấn/ha/vụ, chống đổ, chịu hạn tốt, nhiễm sâu bệnh nhẹ. Để đáp ứng được đòi hỏi lớn về ngô, có 2 hướng đặt ra để tăng sản lượng: Một là, tăng diện tích và năng suất ngô bằng cách đưa ra những giống ngô lai cũng như kỹ thuật canh tác tốt hơn. Hai là, tăng diện tích ở mức độ nhất định đi đôi với năng suất và tăng hàm lượng và chất lượng đạm lysine và tryptophan. Chiến lược cơ bản trong chương trình tạo giống ngô QPM là nguồn nguyên liệu tạo, góp phần giải quyết vấn đề thiếu dinh dưỡng cho đồng bào dân tộc nghèo miền núi nơi có truyền thống sử dụng ngô làm lương thực chính. Bài báo này nêu lên việc chọn một số tổ hợp ngô lai có hàm lượng protein cao thông q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tổ hợp lai Hàm lượng protein cao Chín trung bình Hàm lượng potein cao Tính trạng nông sinh học Công tác chọn tạo giốngTài liệu liên quan:
-
Hướng dẫn kỹ thuật ghép cây rau - hoa - quả: Phần 1
40 trang 29 0 0 -
Đánh giá đặc điểm hình thái nông học của tập đoàn lúa tại An Khánh, Hoài Đức, Hà Nội
8 trang 14 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
Đặc điểm nông học và khả năng kết hợp của một số dòng lúa mới chọn tạo
8 trang 12 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Kết quả chọn tạo dòng bất dục đực nhân mẫn cảm nhiệt độ (TGMS) thơm mới ở lúa
7 trang 11 0 0 -
Đánh giá đa dạng di truyền một số giống lúa ngắn ngày
7 trang 11 0 0 -
8 trang 11 0 0
-
Đánh giá khả năng kết hợp và ưu thế lai của sáu dòng khổ qua (Momordica charantia L.) tự phối đời S5
10 trang 10 0 0 -
12 trang 9 0 0