Nghiên cứu tiến hành đánh giá khả năng kháng bạc lá trong điều kiện nhà lưới của 113 giống lúa địa phương ở miền Bắc Việt Nam. Kết quả đã phát hiện 2 giống có khả năng kháng cao gồm chiêm quáo Nghệ An và Chiêm ngập. Với 20 chỉ thị SSR liên kết với gen kháng bạc lá, các giống lúa nghiên cứu cho thấy mức độ đa dạng di truyền cao với số alen trung bình đạt 6,65 alen/locut. Hệ số đa dạng di truyền (PIC) dao động 0,65 đến 0,88. Ở hệ số tương đồng di truyền 0,745 có 57/113 giống.lúa phân nhóm cùng giồng chuẩn kháng IRBB5, trong đó có 18 giống biểu hiện khả năng kháng bạc lá trung bình đến cao trong điều kiện nhà lưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng kháng bệnh bạc lá của một số giống lúa địa phương ở miền Bắc Việt NamHội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG BỆNH BẠC LÁ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA ĐỊA PHƯƠNG Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM Lê Thị Thu Trang, Đàm Thị Thu Hà, Lã Tuấn Nghĩa Trung tâm Tài nguyên Thực vật TÓM TẮT Nghiên cứu tiến hành đánh giá khả năng kháng bạc lá trong điều kiện nhà lưới của 113 giống lúa địa phương ở miền Bắc Việt Nam. Kết quả đã phát hiện 2 giống có khả năng kháng cao gồm chiêm quáo Nghệ An và Chiêm ngập. Với 20 chỉ thị SSR liên kết với gen kháng bạc lá, các giống lúa nghiên cứu cho thấy mức độ đa dạng di truyền cao với số alen trung bình đạt 6,65 alen/locut. Hệ số đa dạng di truyền (PIC) dao động 0,65 đến 0,88. Ở hệ số tương đồ6 Kỹ thuật PCR: Phản ứng PCR được tiến hành trên máy Veriti 96 well Thermal cycler. Tổng dung dịch phản ứng là 20 µl bao gồm: 2 µl PCR buffer 10x; 1,6 µl dNTP 2,5mM; 1,4 µl primer 25ng/ µl; 0,1 µl green Taq (5U/ µl); 5 µl ADN (5ng/ µl). Điều kiện phản ứng: 95oC trong 5 phút; 35 chu kỳ của 94 o C trong 1 phút, Ta trong 1 phút (Ta là nhiệt độ gắn mồi SSR sử dụng); 72oC trong 1 phút, bảo quản ở 4oC. - Điện di kiểm tra sản phẩm PCR trên gel polyacrylamide 8%. - Các số liệu phân tích SSR và sơ đồ hình cây được thiết lập bằng phần mềm NTSYSpc2.1 (Biostatistics Inc., 2002). - Hệ số đa dạng di truyền (PIC = Polymorphism Information Content ) được tính 929 VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM theo công thức Nei (1973): PIC = 1 - ∑ hk2 ( hk: tần số xuất hiện của alen thứ k) * Phương pháp đánh giá năng suất của các giống lúa được tiến hành theo hướng dẫn của IRRI (1996), các chỉ tiêu theo dõi: số bông/khóm, chiều dài bông, số hạt trên bông, tỉ lệ hạt chắc, trọng lượng 1000 hạt, năng suất hạt, chiều dài và chiều rộng hạt; * Phương pháp đánh giá một số đặc điểm hóa sinh liên quan đến chất lượng: - Xác định độ phân hủy kiềm theo phương pháp của Little và cs. (1958). phương pháp của Juliano (1981). - Xác định hương thơm theo phương pháp của IRRI (1996). III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1. Khả năng kháng bệnh bạc lá của một số giống lúa địa phương ở miền Bắc Việt Nam Kết quả đánh giá khả năng kháng bệnh bạc lá khi sử dụng 02 chủng vi khuẩn Is.5 và Is.6 lây nhiễm lên 113 giống lúa địa phương cho thấy khả năng kháng bạc lá của các giống nghiên cứu là khác nhau (bảng 1) - Xác định hàm lượng amylose theo Bảng 1. Tổng hợp kết quả đánh giá khả năng kháng bạc lá của 113 giống lúa Mức độ kháng bạc lá của các giống lúa Mức độ HR R MR S HS Số giống 2 23 18 28 42 Ghi chú: HR:Kháng cao; R: Kháng;MR: Kháng vừa; S: Nhiễm; HS: Nhiễm nặng Sau 10 ngày lây nhiễm, 2 giống Chiêm quáo Nghệ An và Chiêm ngập có biểu hiện kháng cao (chiếm 1,8%); 23 giống có khả năng kháng ở điểm 3 (Chiêm ngoi, Nếp chuối hòa bình, Cút 45, Lúa cứng Nghệ An, chiếm 20,35%, Tép Hải Phòng, Nếp cau, Nếp giùm, Nếp nõn tre, Lúa ngoi, v.v.), 18 giống có khả năng kháng vừa chiếm 15,93% gồm Tẻ chảo, Ngang cổ, Chiêm đá, Dự nghểu Hòa Bình, Hống Hải Dương, v.v., còn lại là các giống nhiễm và nhiễm nặng. 3.2. Đánh giá đa dạng di truyền liên quan đến khả năng kháng bệnh bạc lá của một số giống lúa địa phương ở miền Bắc Việt Nam Kết quả đánh giá đa dạng di truyền 113 giống bằng 20 chỉ thị SSR liên kết với gen kháng bạc lá đã được công bố ở các nghiên cứu trước cho thấy kích thước sản phẩm PCR ở các mẫu giống nghiên cứu tại 20 locut nằm trong khoảng từ 83 - 645 bp. Trên mỗi locut, các alen chênh lệch nhau thấp nhất là khoảng 8bp (RM 14226) và cao nhất là 57bp (RM 27256) (Hình 1). 930 Hình 1. Biến động kích thước của các alen tại 20 locut liên kết với gen kháng bạc lá Tổng số alen phát hiện tại 20 locut là 133 alen, trung bình đạt 6,65 alen/locut (bảng 2). Kết quả này tương đối cao so với các nghiên cứu về sự đa dạng di truyền trước đây. Trong khi đó tần số alen phổ biến dao động từ 15,63% đến 43,48%, và hệ số PIC thu được tại các locut rất cao 0,65 đến 0,88, đạt trung bình 0,82, điều này cho thấy bộ chỉ thị sử dụng trong nghiên cứu có mức đa dạng cao. Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ hai Bảng 2. Đa hình các locut SSR liên kết với gen kháng bạc lá của các giống nghiên cứu 6 6 6 6 3 5 11 11 5 11 11 Số allen 5 8 7 4 9 6 8 4 5 7 11 Min alen (bp) 230 195 164 83 184 256 200 148 195 204 298 Max alen (bp) 273 243 198 105 211 277 230 157 215 261 350 Tần số alen phổ biến nhất 28,70 20,87 20,00 34,78 19,13 21,74 19,13 31,30 26,09 21,74 22,61 0,79 0,86 0,85 0,73 0,87 0,82 0,86 0,73 0,79 0,84 0,88 RM 2064 11 7 105 126 24,35 0,83 RM 21077 RM10927 RM10926 RM 449 RM 493 RM 10951 RM 138 RM 14226 Tổng Thấp nhất 7 1 1 1 1 1 2 2 6 5 3 8 10 6 9 5 133 3 163 137 130 98 187 624 183 272 187 149 142 122 215 645 239 280 19,13 26,09 43,48 25,22 17,39 27,83 15,65 28,70 0,83 0,79 0,65 0,85 0,87 0,80 0,88 0,79 83 105 15,65 0,65 24,70 0,82 43,48 0,88 TT SRR Locut 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 RM 20589 RM 20590 RM 20591 RM 20582 RM 347 RM 122 RM 144 RM 224 RM 611 RM 27256 RM 27274 12 13 14 15 16 17 18 19 20 NST Trung bình 6,6 ...