Nghiên cứu khả năng ổn định bùn hoạt tính từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí CH4
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 314.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu điều kiện tạo bùn hoạt tính tự nhiên từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí metan được thực hiện dựa trên sự kết hợp bùn biogas phối trộn với các phế phụ phẩm rau quả trong mô hình xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) và bể dòng chảy xuôi qua giá thể treo (DHS) theo tỷ lệ xác định với hai dãy thí nghiệm là đối chứng và thí nghiệm với tỷ lệ bùn biogas: Phế phụ phẩm rau quả lần lượt là 100:0; 50:50 trong thời gian 60 ngày. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng ổn định bùn hoạt tính từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí CH4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH BÙN HOẠT TÍNH TỪ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN KẾT HỢP THU KHÍ CH4 Nguyễn Thị Phương Mai* (1) Phạm Tuấn Anh Bùi Nguyễn Minh Thu 2 TÓM TẮT Nghiên cứu các điều kiện tạo bùn hoạt tính tự nhiên từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí metan được thực hiện dựa trên sự kết hợp bùn biogas phối trộn với các phế phụ phẩm rau quả trong mô hình xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) và bể dòng chảy xuôi qua giá thể treo (DHS) theo tỷ lệ xác định với hai dãy thí nghiệm là đối chứng và thí nghiệm với tỷ lệ bùn biogas: Phế phụ phẩm rau quả lần lượt là 100:0; 50:50 trong thời gian 60 ngày. Kết quả đánh giá cho thấy, đầu ra của mẫu thí nghiệm hiệu suất xử lý hàm lượng Nitơ tổng đạt 52%; hiệu suất Photpho tổng đạt 57,38%; tổng chất rắn và tổng chất rắn bay hơi đạt 13,7% và 15,7%; hiệu suất xử lý COD đạt 60,4%; BOD5 là 57,6%. Lượng khí sinh học thu hồi là 79.947ml trong mẫu thí nghiệm, thành phần khí CH4 đạt hiệu suất thu hồi cao nhất ở ngày thứ 45 của mẫu thí nghiệm là 59%. Khí metan thu được từ quá trình nghiên cứu có sự tham gia chủ yếu của các nhóm vi khuẩn Bacteroidales, Clostridiacea Corynebacterium, A. johnsonii, Anaerolinceae, Bacteroidales, Syntrophomonadaceae, Bacteroidales, Comamonas, Methanobacterium, Methanosaeta, Methanomicrobiales. Từ khóa: Bùn hoạt tính, phế phụ phẩm, nước thải chăn nuôi lợn, khí sinh học. Nhận bài: 16/3/2021; Sửa chữa: 30/3/2021; Duyệt đăng: 31/3/2021. 1. Đặt vấn đề Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi lợn phổ biến hiện nay là chất thải chăn nuôi được đưa vào hồ kỵ khí Chăn nuôi lợn nái quy mô trang trại ở những vùng có phủ bạt hoặc hầm biogas, qua ao hồ sinh học, sau đó ven đô để đáp ứng nhu cầu cung ứng con giống cho xả trực tiếp ra kênh mương. Hầu hết, các trang trại đều thị trường, đáp ứng vấn đề khan hiếm con giống cho đã và đang áp dụng một hoặc một vài phương pháp để thiên tai, dịch bệnh. Chất thải chăn nuôi lợn nái là hỗn xử lý chất thải, tuy nhiên chất lượng nước thải sau xử lý hợp bao gồm phân, thức ăn thừa, nước tiểu, nước rửa đều chưa đạt tiêu chuẩn [8]. Hệ thống xử lý kỵ khí với chuồng trại…, các loại chất thải này biến động phụ dòng chảy ngược qua lớp bùn hoạt tính (UASB) là một thuộc vào các yếu tố như số lượng lợn nái, giống, chế trong những thiết bị cao tải đã được sử dụng trong xử độ ăn uống, nhiệt độ, độ ẩm trong chuồng, cách vệ sinh lý nước thải công nghiệp trong nhiều thập kỷ. Khí phát chuồng trại. Chăn nuôi cũng là nguồn phát thải khí nhà sinh trong quá trình xử lý nước thải có thể thu hồi và kính (GHG), các loại khí carbon đioxide (CO2), metan được sử dụng làm nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu suất xử (CH4) và nitơ oxide (N2O). Một số kết quả nghiên cứu lý phụ thuộc vào trạng thái bùn. Bùn hạt có khả năng cho thấy, nguồn phát thải từ ngành chăn nuôi thải chống rửa trôi, tạo trạng thái lơ lửng làm tăng khả năng ra môi trường ước tính khoảng 7,1 tỷ tấn CO2 tương tiếp xúc với cơ chất, mật độ vi sinh vật trong bùn hạt đương khoảng 18% tổng lượng phát thải khí nhà kính cao hơn bùn phân tán nên sử dụng bùn hạt dễ dàng toàn cầu, trong đó hoạt động quản lý phân chuồng nâng cao tải trọng hữu cơ (OLR) trong bể xử lý sinh khoảng 2,2 tỷ tấn CO2 [10]. Trong hoạt động chăn học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB)[1]. nu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng ổn định bùn hoạt tính từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí CH4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ỔN ĐỊNH BÙN HOẠT TÍNH TỪ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI LỢN KẾT HỢP THU KHÍ CH4 Nguyễn Thị Phương Mai* (1) Phạm Tuấn Anh Bùi Nguyễn Minh Thu 2 TÓM TẮT Nghiên cứu các điều kiện tạo bùn hoạt tính tự nhiên từ nước thải chăn nuôi lợn kết hợp thu khí metan được thực hiện dựa trên sự kết hợp bùn biogas phối trộn với các phế phụ phẩm rau quả trong mô hình xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB) và bể dòng chảy xuôi qua giá thể treo (DHS) theo tỷ lệ xác định với hai dãy thí nghiệm là đối chứng và thí nghiệm với tỷ lệ bùn biogas: Phế phụ phẩm rau quả lần lượt là 100:0; 50:50 trong thời gian 60 ngày. Kết quả đánh giá cho thấy, đầu ra của mẫu thí nghiệm hiệu suất xử lý hàm lượng Nitơ tổng đạt 52%; hiệu suất Photpho tổng đạt 57,38%; tổng chất rắn và tổng chất rắn bay hơi đạt 13,7% và 15,7%; hiệu suất xử lý COD đạt 60,4%; BOD5 là 57,6%. Lượng khí sinh học thu hồi là 79.947ml trong mẫu thí nghiệm, thành phần khí CH4 đạt hiệu suất thu hồi cao nhất ở ngày thứ 45 của mẫu thí nghiệm là 59%. Khí metan thu được từ quá trình nghiên cứu có sự tham gia chủ yếu của các nhóm vi khuẩn Bacteroidales, Clostridiacea Corynebacterium, A. johnsonii, Anaerolinceae, Bacteroidales, Syntrophomonadaceae, Bacteroidales, Comamonas, Methanobacterium, Methanosaeta, Methanomicrobiales. Từ khóa: Bùn hoạt tính, phế phụ phẩm, nước thải chăn nuôi lợn, khí sinh học. Nhận bài: 16/3/2021; Sửa chữa: 30/3/2021; Duyệt đăng: 31/3/2021. 1. Đặt vấn đề Quy trình xử lý chất thải chăn nuôi lợn phổ biến hiện nay là chất thải chăn nuôi được đưa vào hồ kỵ khí Chăn nuôi lợn nái quy mô trang trại ở những vùng có phủ bạt hoặc hầm biogas, qua ao hồ sinh học, sau đó ven đô để đáp ứng nhu cầu cung ứng con giống cho xả trực tiếp ra kênh mương. Hầu hết, các trang trại đều thị trường, đáp ứng vấn đề khan hiếm con giống cho đã và đang áp dụng một hoặc một vài phương pháp để thiên tai, dịch bệnh. Chất thải chăn nuôi lợn nái là hỗn xử lý chất thải, tuy nhiên chất lượng nước thải sau xử lý hợp bao gồm phân, thức ăn thừa, nước tiểu, nước rửa đều chưa đạt tiêu chuẩn [8]. Hệ thống xử lý kỵ khí với chuồng trại…, các loại chất thải này biến động phụ dòng chảy ngược qua lớp bùn hoạt tính (UASB) là một thuộc vào các yếu tố như số lượng lợn nái, giống, chế trong những thiết bị cao tải đã được sử dụng trong xử độ ăn uống, nhiệt độ, độ ẩm trong chuồng, cách vệ sinh lý nước thải công nghiệp trong nhiều thập kỷ. Khí phát chuồng trại. Chăn nuôi cũng là nguồn phát thải khí nhà sinh trong quá trình xử lý nước thải có thể thu hồi và kính (GHG), các loại khí carbon đioxide (CO2), metan được sử dụng làm nhiên liệu. Tuy nhiên, hiệu suất xử (CH4) và nitơ oxide (N2O). Một số kết quả nghiên cứu lý phụ thuộc vào trạng thái bùn. Bùn hạt có khả năng cho thấy, nguồn phát thải từ ngành chăn nuôi thải chống rửa trôi, tạo trạng thái lơ lửng làm tăng khả năng ra môi trường ước tính khoảng 7,1 tỷ tấn CO2 tương tiếp xúc với cơ chất, mật độ vi sinh vật trong bùn hạt đương khoảng 18% tổng lượng phát thải khí nhà kính cao hơn bùn phân tán nên sử dụng bùn hạt dễ dàng toàn cầu, trong đó hoạt động quản lý phân chuồng nâng cao tải trọng hữu cơ (OLR) trong bể xử lý sinh khoảng 2,2 tỷ tấn CO2 [10]. Trong hoạt động chăn học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí (UASB)[1]. nu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Nước thải chăn nuôi lợn Ổn định bùn hoạt tính Nguồn phát thải khí nhà kính Hệ thống xử lý kỵ khíGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 124 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 116 0 0 -
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 68 0 0 -
61 trang 37 0 0
-
Tác động của biến đổi khí hậu đối với nuôi trồng thủy hải sản tỉnh Bình Thuận
3 trang 37 0 0 -
5 trang 36 0 0
-
3 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 35 0 0 -
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 35 0 0