Nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt của gà mèo nuôi tại Quảng Yên - Quảng Ninh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 653.44 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thí nghiệm được tiến hành trên 750 gà Mèo thuần, nuôi phương thức bán nuôi nhốt đến 20 tuần tuổi ở 3 hộ gia đình tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu khảo sát sức sản xuất thịt, cung cấp thực phẩm đặc sản cho thành phố du lịch. Kết quả thu được là: Tỷ lệ nuôi sống là 94,0 %. Khối lượng sống tính chung trống mái là: 1714,74 g/con. Sinh trưởng tuyệt đối bình quân là 12,04 g/con/ngày. Khả năng tiêu thụ thức ăn bình quân/ngày là 60,52 g/con/ngày; Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 5,06. Chỉ số sản xuất (PI) của gà là 22,78.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt của gà mèo nuôi tại Quảng Yên - Quảng Ninh Trần Thanh Vân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 123(09): 67 - 76 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH Trần Thanh Vân1*, Nguyễn Tiến Hưng2, Nguyễn Thị Thuý Mỵ3 1Đại học Thái Nguyên, 2Phòng kinh tế Quảng Yên, Quảng Ninh, 3Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trên 750 gà Mèo thuần, nuôi phương thức bán nuôi nhốt đến 20 tuần tuổi ở 3 hộ gia đình tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu khảo sát sức sản xuất thịt, cung cấp thực phẩm đặc sản cho thành phố du lịch. Kết quả thu được là: Tỷ lệ nuôi sống là 94,0 %. Khối lượng sống tính chung trống mái là: 1714,74 g/con. Sinh trưởng tuyệt đối bình quân là 12,04 g/con/ngày. Khả năng tiêu thụ thức ăn bình quân/ngày là 60,52 g/con/ngày; Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 5,06. Chỉ số sản xuất (PI) của gà là 22,78. Tỷ lệ thân thịt đạt 71,29 - 72,11 %, tỷ lệ thịt đùi + ngực là 38,41 % - 38,88 %, tỷ lệ mỡ bụng 1,08% - 2,03 %. Tỷ lệ vật chất khô 25,98 % - 26,33% ở cơ ngực và 26,30% - 26,36% ở cơ đùi; Tỷ lệ protein thô là 23,72% - 24,07% ở cơ ngực và 20,74% - 21,92% ở cơ đùi. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà là 17,28 %, tỷ lệ mất nước tổng số là 18,71 %, giá trị pH của thịt trong khoảng 5,76 - 6,26, màu sắc thịt mang đặc trưng của giống gà Mèo với màu sáng (L), màu đỏ-đen (a) và màu vàng (b) tương ứng là 41,17 - 5,53 - 4,67, độ dai của thịt là 2,58 kg. Một số món ăn chế biến từ thịt gà Mèo được người tiêu dùng chấp thuận và đánh giá cao, phù hợp thị hiếu với tổng điểm trung bình có trọng số với món gà luộc, gà hấp muối và gà nấu canh gừng lần lượt là 22,17 - 21,17 - 19,61 trên tổng số 22,75 điểm. Từ khoá: bán nuôi nhốt, chất lượng thịt, gà Mèo, Quảng Yên-Quảng Ninh, sức sản xuất thịt ĐẶT VẤN ĐỀ* Một trong những giống bản địa phù hợp với những nhu cầu, thị hiếu nêu trên là giống gà Mèo, với đặc điểm thịt đen, xương đen, phủ tạng đen, hàm lượng mỡ rất ít, thịt dai, chắc, thơm ngon, hàm lượng đạm khá cao so với các giống khác; ngoài việc sử dụng làm thực phẩm, giống gà này còn dùng để chữa bệnh hoặc nấu cao. Gà Mèo mang nhiều đặc điểm quý như khả năng chống chịu cao, ít đòi hỏi về chế độ ăn và chế độ chăm sóc cầu kỳ, nhưng lại cho tốc tộ sinh trưởng tương đối nhanh. Trước đây giống gà này chỉ nuôi ở vùng núi cao phía Bắc với số lượng không nhiều; năm 2003, nhằm bảo tồn và phát triển giống gà Mèo, Viện Chăn nuôi thực hiện dự án Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi vịt Bầu Quỳ và gà Mèo. Dự án này đã hoàn thành và được Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Nhà nước nghiệm thu cho phép nhân rộng ra sản xuất, giống gà Mèo đã được đưa vào danh sách nuôi giữ giống gốc tại Viện chăn * Tel: 0912 282816, Email: tranthanhvan@tnu.edu.vn nuôi quốc gia để phát triển cung cấp con giống phục vụ sản xuất chăn nuôi. Nhằm khai thác hiệu quả và bảo vệ sự phong phú giống vật nuôi bản địa thì việc nuôi thí nghiệm giống gà Mèo tại địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết, với mục đích mở rộng được phạm vi phân bố của giống, qua đó nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự thích nghi, khả năng sản xuất và chất lượng thịt của chúng. Từ kết quả thành công của việc nuôi thí nghiệm tiến đến nhân rộng sản xuất tại địa bàn để đáp ứng nhu cầu rất lớn hiện nay về các thực phẩm quý hiếm, đặc sản có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu cao đang ngày một tăng tại tỉnh Quảng Ninh, một tỉnh có du lịch phát triển, hàng năm đón hơn 5 triệu khách trong và ngoài nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Từ cơ sở khoa học và yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. Mục tiêu của đề tài: Góp phần bảo tồn và phát triển giống gà đặc sản Mèo bằng việc mở rộng phạm vi phân bố của giống; Nghiên cứu sự thích nghi, khả năng sản xuất và chất lượng 67 Trần Thanh Vân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thịt của giống gà Mèo nuôi tại tỉnh Quảng Ninh; Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt để xác định được giai đoạn tuổi gà đưa vào khai thác hiệu quả nhất từ đó đưa ra khuyến cáo định hướng sản xuất vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Đối tượng, địa điểm, nội dung, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giống gà Mèo thuần, lông, da, thịt, xương màu đen của Viện chăn nuôi; Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2012 đến tháng 8/2013. Địa điểm nghiên cứu: Tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nội dung nghiên cứu: Nuôi khảo sát gà Mèo thuần nhóm có da, thịt, xương đen; từ 1 - 20 Sơ đồ bố trí thí nghiệm STT 1 2 3 4 5 123(09): 67 - 76 tuần tuổi ở nông hộ theo phương thức bán chăn thả để đánh giá một số đặc điểm sinh học, tính thích nghi, khả năng sản xuất, khả năng cho thịt của gà Mèo nuôi tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí 3 lô, đảm bảo sự đồng đều về các yếu tố: Cùng thời điểm, giống, tuổi, tính biệt, thức ăn và quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng. Các chỉ tiêu theo dõi: Tỉ lệ nuôi sống; Sinh trưởng tích lũy; Sinh trưởng tuyệt đối; Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn; Chỉ số sản xuất; Chỉ tiêu giết mổ; Chất lượng thịt. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu được chúng tôi tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) trên phần mềm Minitab ver 16. Diễn giải Số hộ nuôi gà (hộ) Số gà/ hộ (con) Thời gian nuôi (tuần) Phương thức nuôi: 01 - 24 ngày 25 - 140 ngày - Thời gian mổ khảo sát - Số lượng gà mổ khảo sát, phân tích TPHH, chất lượng thịt lần 1 - Số lượng gà mở Hội nghị thử nếm Số lượng 03 250 con 20 Nhốt - cho ăn tự do cả ngày Bán chăn thả - cho ăn 2 bữa /ngày - 13 / 17/ 20 tuần tuổi - 3 trống + 3 mái /mỗi lần - 3 trống + 3 mái/mỗi lần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả theo dõi về khả năng thích nghi Bảng 1. Tỷ lệ sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) Tuần tuổi X mX Cv % 1 5 10 15 20 98,27 0,35 95,33 0,13 94,40 0,46 94,13 0,27 94,00 0,23 0,62 0,24 0,85 0,49 0,43 Tỷ lệ nuôi số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sản xuất, chất lượng thịt của gà mèo nuôi tại Quảng Yên - Quảng Ninh Trần Thanh Vân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 123(09): 67 - 76 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT, CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA GÀ MÈO NUÔI TẠI QUẢNG YÊN - QUẢNG NINH Trần Thanh Vân1*, Nguyễn Tiến Hưng2, Nguyễn Thị Thuý Mỵ3 1Đại học Thái Nguyên, 2Phòng kinh tế Quảng Yên, Quảng Ninh, 3Trường Đại học Nông Lâm – ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Thí nghiệm được tiến hành trên 750 gà Mèo thuần, nuôi phương thức bán nuôi nhốt đến 20 tuần tuổi ở 3 hộ gia đình tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu khảo sát sức sản xuất thịt, cung cấp thực phẩm đặc sản cho thành phố du lịch. Kết quả thu được là: Tỷ lệ nuôi sống là 94,0 %. Khối lượng sống tính chung trống mái là: 1714,74 g/con. Sinh trưởng tuyệt đối bình quân là 12,04 g/con/ngày. Khả năng tiêu thụ thức ăn bình quân/ngày là 60,52 g/con/ngày; Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là 5,06. Chỉ số sản xuất (PI) của gà là 22,78. Tỷ lệ thân thịt đạt 71,29 - 72,11 %, tỷ lệ thịt đùi + ngực là 38,41 % - 38,88 %, tỷ lệ mỡ bụng 1,08% - 2,03 %. Tỷ lệ vật chất khô 25,98 % - 26,33% ở cơ ngực và 26,30% - 26,36% ở cơ đùi; Tỷ lệ protein thô là 23,72% - 24,07% ở cơ ngực và 20,74% - 21,92% ở cơ đùi. Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt gà là 17,28 %, tỷ lệ mất nước tổng số là 18,71 %, giá trị pH của thịt trong khoảng 5,76 - 6,26, màu sắc thịt mang đặc trưng của giống gà Mèo với màu sáng (L), màu đỏ-đen (a) và màu vàng (b) tương ứng là 41,17 - 5,53 - 4,67, độ dai của thịt là 2,58 kg. Một số món ăn chế biến từ thịt gà Mèo được người tiêu dùng chấp thuận và đánh giá cao, phù hợp thị hiếu với tổng điểm trung bình có trọng số với món gà luộc, gà hấp muối và gà nấu canh gừng lần lượt là 22,17 - 21,17 - 19,61 trên tổng số 22,75 điểm. Từ khoá: bán nuôi nhốt, chất lượng thịt, gà Mèo, Quảng Yên-Quảng Ninh, sức sản xuất thịt ĐẶT VẤN ĐỀ* Một trong những giống bản địa phù hợp với những nhu cầu, thị hiếu nêu trên là giống gà Mèo, với đặc điểm thịt đen, xương đen, phủ tạng đen, hàm lượng mỡ rất ít, thịt dai, chắc, thơm ngon, hàm lượng đạm khá cao so với các giống khác; ngoài việc sử dụng làm thực phẩm, giống gà này còn dùng để chữa bệnh hoặc nấu cao. Gà Mèo mang nhiều đặc điểm quý như khả năng chống chịu cao, ít đòi hỏi về chế độ ăn và chế độ chăm sóc cầu kỳ, nhưng lại cho tốc tộ sinh trưởng tương đối nhanh. Trước đây giống gà này chỉ nuôi ở vùng núi cao phía Bắc với số lượng không nhiều; năm 2003, nhằm bảo tồn và phát triển giống gà Mèo, Viện Chăn nuôi thực hiện dự án Hoàn thiện quy trình công nghệ chăn nuôi vịt Bầu Quỳ và gà Mèo. Dự án này đã hoàn thành và được Hội đồng Khoa học công nghệ cấp Nhà nước nghiệm thu cho phép nhân rộng ra sản xuất, giống gà Mèo đã được đưa vào danh sách nuôi giữ giống gốc tại Viện chăn * Tel: 0912 282816, Email: tranthanhvan@tnu.edu.vn nuôi quốc gia để phát triển cung cấp con giống phục vụ sản xuất chăn nuôi. Nhằm khai thác hiệu quả và bảo vệ sự phong phú giống vật nuôi bản địa thì việc nuôi thí nghiệm giống gà Mèo tại địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh là rất cần thiết, với mục đích mở rộng được phạm vi phân bố của giống, qua đó nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sự thích nghi, khả năng sản xuất và chất lượng thịt của chúng. Từ kết quả thành công của việc nuôi thí nghiệm tiến đến nhân rộng sản xuất tại địa bàn để đáp ứng nhu cầu rất lớn hiện nay về các thực phẩm quý hiếm, đặc sản có giá trị dinh dưỡng, giá trị dược liệu cao đang ngày một tăng tại tỉnh Quảng Ninh, một tỉnh có du lịch phát triển, hàng năm đón hơn 5 triệu khách trong và ngoài nước đến thăm quan, nghỉ dưỡng. Từ cơ sở khoa học và yêu cầu thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này. Mục tiêu của đề tài: Góp phần bảo tồn và phát triển giống gà đặc sản Mèo bằng việc mở rộng phạm vi phân bố của giống; Nghiên cứu sự thích nghi, khả năng sản xuất và chất lượng 67 Trần Thanh Vân và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ thịt của giống gà Mèo nuôi tại tỉnh Quảng Ninh; Khảo sát, đánh giá chất lượng thịt để xác định được giai đoạn tuổi gà đưa vào khai thác hiệu quả nhất từ đó đưa ra khuyến cáo định hướng sản xuất vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế vừa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng. Đối tượng, địa điểm, nội dung, phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Giống gà Mèo thuần, lông, da, thịt, xương màu đen của Viện chăn nuôi; Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 8/2012 đến tháng 8/2013. Địa điểm nghiên cứu: Tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Nội dung nghiên cứu: Nuôi khảo sát gà Mèo thuần nhóm có da, thịt, xương đen; từ 1 - 20 Sơ đồ bố trí thí nghiệm STT 1 2 3 4 5 123(09): 67 - 76 tuần tuổi ở nông hộ theo phương thức bán chăn thả để đánh giá một số đặc điểm sinh học, tính thích nghi, khả năng sản xuất, khả năng cho thịt của gà Mèo nuôi tại thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh. Phương pháp nghiên cứu: Thí nghiệm được bố trí 3 lô, đảm bảo sự đồng đều về các yếu tố: Cùng thời điểm, giống, tuổi, tính biệt, thức ăn và quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng. Các chỉ tiêu theo dõi: Tỉ lệ nuôi sống; Sinh trưởng tích lũy; Sinh trưởng tuyệt đối; Khả năng tiêu thụ và chuyển hóa thức ăn; Chỉ số sản xuất; Chỉ tiêu giết mổ; Chất lượng thịt. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu thu được chúng tôi tiến hành xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) trên phần mềm Minitab ver 16. Diễn giải Số hộ nuôi gà (hộ) Số gà/ hộ (con) Thời gian nuôi (tuần) Phương thức nuôi: 01 - 24 ngày 25 - 140 ngày - Thời gian mổ khảo sát - Số lượng gà mổ khảo sát, phân tích TPHH, chất lượng thịt lần 1 - Số lượng gà mở Hội nghị thử nếm Số lượng 03 250 con 20 Nhốt - cho ăn tự do cả ngày Bán chăn thả - cho ăn 2 bữa /ngày - 13 / 17/ 20 tuần tuổi - 3 trống + 3 mái /mỗi lần - 3 trống + 3 mái/mỗi lần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Kết quả theo dõi về khả năng thích nghi Bảng 1. Tỷ lệ sống cộng dồn của gà thí nghiệm (%) Tuần tuổi X mX Cv % 1 5 10 15 20 98,27 0,35 95,33 0,13 94,40 0,46 94,13 0,27 94,00 0,23 0,62 0,24 0,85 0,49 0,43 Tỷ lệ nuôi số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng sản xuất Chất lượng thịt Gà mèo nuôi Tỉnh Quảng Ninh Sức xản xuất thịtGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 32 0 0
-
77 trang 31 0 0
-
185 trang 30 0 0
-
Báo cáo Quy hoạch môi trường tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
394 trang 25 0 0 -
Quyết định số 3288/2012/QĐ-UBND
81 trang 24 0 0 -
Quyết định số 3388/2012/QĐ-UBND
3 trang 22 0 0 -
2 trang 22 0 0
-
179 trang 21 0 0
-
27 trang 17 0 0
-
Quản lý nhà nước các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu đô thị ở tỉnh Quảng Ninh
7 trang 17 0 0