Danh mục

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây hoa giấy giâm cành trên các loại giá thể khác nhau tại trại thực nghiệm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 367.16 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị tinh thần vừa mang giá trị kinh tế. Từ thời xa xưa, ông cha ta đã có nhu cầu sử dụng hoa để trang trí làm đẹp thêm cho cuộc sống, nay xã hội ngày càng Nghiên cứu động thái sinh trưởng của mầm trên cành hoa giấy giâm trên các nền giá thể khác nhau nhằm mục đích xác định được loại giá thể phù hợp với cây giâm cành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của cây hoa giấy giâm cành trên các loại giá thể khác nhau tại trại thực nghiệm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An Tạp chí Khoa học, Tập 3, Số 1/2024 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY HOA GIẤY GIÂM CÀNH TRÊN CÁC LOẠI GIÁ THỂ KHÁC NHAU TẠI TRẠI THỰC NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN Nguyễn Hoàng Tiến1,*, Nguyễn Thị Lệ Quyên1 1 Nghean University of Economics, *Email: nguyenhoangtien@naue.edu.vn Tóm tắt: Nghiên cứu động thái sinh trưởng của mầm trên cành hoa giấy giâm trên cácnền giá thể khác nhau nhằm mục đích xác định được loại giá thể phù hợp với cây giâm cành.Kết quả nghiên cứu sau 60 ngày cho thấy: Trên nền giá thể có công CT3 (đất và xơ dừa) vớitỷ lệ 1:1, cành hoa giấy đạt tỷ lệ sống cao nhất 91,1%, tỷ lệ bật mầm đạt 97,6%, có chiều dàimầm đạt 74,4 cm, số lá trên mầm 12,4 lá và đường kính mầm 7,9 mm. Đây là nền giá thể tốtnhất để áp dụng vào thực tế giâm cành Hoa giấy. Loại nền giá thể thứ 2 có công thức CT5(đất, cát và xơ dừa) với tỷ lệ 4:3:3, có tỷ lệ cành sống 90,0%, tỷ lệ bật mầm 97,5%, chiều dàimầm đạt 72,8 cm, số lá trên mầm 11,8 lá và đường kính mầm 7,4 mm. Từ khóa: Hoa giấy, Giá thể. Cây hoa giấy được trồng phổ biến ở tất cả 1. ĐẶT VẤN ĐỀ các miền bởi nó rất dễ trồng, dễ chăm và có Hoa là sản phẩm đặc biệt vừa mang giá trị sức sống dẻo dai. Đối với các gia đình, trồngtinh thần vừa mang giá trị kinh tế. Từ thời xa cây hoa giấy để tạo thêm bóng mát hoặc tôxưa, ông cha ta đã có nhu cầu sử dụng hoa để điểm cảnh quan của ngôi nhà thêm ấn tượng,trang trí làm đẹp thêm cho cuộc sống, nay xã gần gũi thiên nhiên như trồng thành giànhội ngày càng phát triển thì nhu cầu về hoa trước cổng nhà, trồng ở trong vườn,... Câycàng tăng lên. Ngoài việc sử dụng hoa vào hoa giấy cũng được trồng nhiều ở các cơmục đích thẩm mỹ, con người còn coi việc quan, trường học để làm giàn hoa hoặc dọcsản xuất hoa thành một ngành kinh tế có thu theo ban công, bờ rào, hành lang…nhập cao. Hiện nay cây hoa giấy được trồng chủ yếu Cây hoa giấy đã quá quen thuộc với người từ cây giâm cành. Đó là phương pháp nhândân Việt Nam, cây hoa giấy còn có tên gọi khác giống nhanh, cho hệ số nhân giống cao đồnglà cây bông giấy hay móc diều (tên khoa học là thời giữ được đặc tính tốt của cây mẹ. TuyBougainvillea spectabilis), thuộc họ hoa phấn nhiên, sự thành công của việc nhân giốngNyctaginaceae (Nguyễn Thị Ánh Tuyết & cs,. bằng cách cắt đoạn thân rất hạn chế (Phùng2021). Tên của loài hoa này được đặt dựa trên Ngọc Lan & cs,. 2022), để đạt được tỷ lệ cànhđặc điểm bên ngoài của nó, đó là nét đẹp mỏng sống cao và khả năng sinh trưởng tốt còn phụmanh nhưng chịu hạn khá tốt, cho hoa quanh thuộc vào rất nhiều yếu tố. Trong đó giá thểnăm, hơn nữa cánh hoa của loài hoa này trông để giâm cành là một trong những yếu tố quankhá giống những tờ giấy mềm mại, mỏng manh trọng quyết định đến tỷ lệ sống và khả năng(Đinh Tấn Thừa, 2019). sinh trưởng của cây hoa giấy giâm cành. Kết quả nghiên cứu này chứng minh được tỷ lệ 75 Trường Đại học Kinh tế Nghệ Ansống và khả năng sinh trưởng của hoa giấy 2.3.1. Bố trí thí nghiệmgiâm cành trên giá thể nào tốt nhất. Thí nghiệm được bố trí theo khối (hoàn 2. VẬT LIỆU, ĐỊA ĐIỂM , THỜI chỉnh) (RCB). Thí nghiệm gồm 5 công thức,GIAN VÀ PHƯƠNG PHÁP mỗi công thức làm 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại giâm 30 cành, tổng số cành làm thí 2.1. Vật liệu nghiên cứu nghiệm là 450 cành. - Đất: Sử dụng đất màu lấy từ mặt ruộng, - Công thức 1: Giâm cành trên giá thểtại xã Hưng Đông, TP. Vinh. 100% đất - Cát: Sử dụng cát sông sạch được lấy từ - Công thức 2: Giâm cành trên giá thể 50%bãi cát thị trấn Nam Đàn, Nghệ An đất + 50% cát - Xơ dừa: Sử dụng xơ dừa, bột vỏ dừa - Công thức 3: Giâm cành trên giá thể 50%nhập từ tỉnh Bến Tre. đất + 50% xơ dừa - Chất kích thích ra rễ N3M. Sản xuất và - Công thức 4: Giâm cành trên giá thể 50%phân phối bởi công ty TNHH. MTV Sinh hóa cát + 50% xơ dừaNông Phú Lâm. - Công thức 5: Giâm cành trên giá thể 40% 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu đất + 30% xơ dừa + 30% cát. 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu: Tại Trại thực 2.3.2.. Các chỉ tiêu theo dõi.nghiệm Trường Đại học Kinh tế Nghệ An 2.3.2.1. Tỷ lệ sống của cành giâm 2.2.2. Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 Tiến hành theo dõi và xác định tỷ lệ sốngnăm 2023 đến tháng 12 năm 2023 của cành giâm sau khi giâm cành 20, 30, 40, 50 ngày. 2.3. Phương pháp n ...

Tài liệu được xem nhiều: