Danh mục

Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật chứa gốc lân hữu cơ và kích thích sinh trưởng thực vật đối với cây chè

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 130.62 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật có chứa gốc lân hữu cơ đối với cây chè được thực hiện trong nhà lưới tại Viện Môi trường Nông nghiệp (giống LDP1) và thí nghiệm đồng ruộng tại Nghệ An (giống LDP1, PH8), trên chè kiến thiết và chè kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sử dụng chế phẩm vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật chứa gốc lân hữu cơ và kích thích sinh trưởng thực vật đối với cây chè Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG CHẾ PHẨM VI SINH VẬT PHÂN HỦY THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CHỨA GỐC LÂN HỮU CƠ VÀ KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG THỰC VẬT ĐỐI VỚI CÂY CHÈ Lương Hữu Thành1, Vũ Thuý Nga1, Đàm Trọng Anh1, Nguyễn Ngọc Quỳnh1, Nguyễn Thị Thu1, Đàm Thị Huyền1, Hứa Thị Sơn , Vũ Tiến Đức1, Trần Thị Như Hằng2, Nguyễn Thành Lam3 1 TÓM TẮT Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật có chứa gốc lân hữu cơ đối với cây chè được thực hiện trong nhà lưới tại Viện Môi trường Nông nghiệp (giống LDP1) và thí nghiệm đồng ruộng tại Nghệ An (giống LDP1, PH8), trên chè kiến thiết và chè kinh doanh. Kết quả cho thấy, trong điều kiện nhà lưới với công thức sử dụng chế phẩm với liều lượng từ 10 - 150 g/m2 thì OP trong đất trồng chè giảm từ 38,85 - 76,35%, OP trên chè đạt từ 29,45 - 82,94%, bên cạnh đó còn làm tăng mật độ vi sinh vật tổng số trong đất đạt 107 CFU/g, tăng mật độ vi sinh vật phân giải lân hữu cơ và mật độ vi sinh vật kích thích sinh trưởng thực vật trong đất đạt 105 CFU/g cao hơn so với đối chứng. Thí nghiệm đồng ruộng cho thấy, chế phẩm vi sinh vật phân hủy OP tuy không ảnh hưởng đến chất lượng chè nhưng có thể giúp cây chè sinh trưởng tốt hơn, năng suất tăng cao hơn đối chứng (năng suất chè kinh doanh tăng 18,01%, chè kiến thiết tăng 36,78% khi sử dụng chế phẩm với liều lượng 25 - 150 g/m2). Từ khóa: Cây chè, chế phẩm vi sinh, lân hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật I. ĐẶT VẤN ĐỀ Chè là một loại cây công nghiệp lâu năm cho giá Bacillus subtilis INN6 với mật độ mỗi loại đạt trị kinh tế lâu dài, mau cho sản phẩm. Việt nam là 1,0 ˟ 108 CFU/gram, tồn tại trong chất mang dưới nước sản xuất chè lớn thứ 7 và xuất khẩu chè lớn dạng bột). thứ 5 toàn cầu, với 130.000 ha diện tích trồng chè Đối tượng cây trồng: Giống chè LDP1 và PH 8. và hơn 500 cơ sở sản xuất, chế biến, công suất đạt trên 500.000 tấn chè khô/năm (VITIC, 2020). Ở Việt 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nam, chè được quan tâm và phát triển mạnh ở vùng 2.2.1. Ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm vi sinh trung du và miền núi, trong đó có tỉnh Nghệ An. vật đến khả năng phân hủy OP và vi sinh vật trong Trong phòng chống sâu bệnh cho cây chè, đa số đất ở thí nghiệm nhà lưới người dân thường sử dụng các loại thuốc hóa học, - Thí nghiệm được tiến hành trên giống chè LDP1 đặc biệt là thuốc có nguồn gốc lân hữu cơ (OP). Việc (cây con 9 tháng tuổi trong vườn ươm, có chiều cao lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật gốc OP có thể ảnh trung bình 22,5 cm, số lá từ 6 - 8 lá) ở điều kiện nhà hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người trồng chè và lưới tại Viện Môi trường Nông nghiệp, bố trí theo người sử dụng chè. Theo nhiều nghiên cứu, ngộ độc khối ngẫu nhiên, với chậu đất chứa 30 kg đất/chậu, OP có thể gây tử vong nếu nhiễm độc ở nồng độ cao. 3 lần nhắc lại. “Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật phân hủy thuốc bảo vệ thực vật có chứa lân hữu cơ đối với cây - Công thức thí nghiệm: CT1: Đối chứng (không chè” được tiến hành nhằm cải thiện chất lượng môi bón OP, không chế phẩm); CT2: Bón CP 10 g/m2 trường và tạo được sản phẩm chè sạch cung cấp cho + OP (200 mg/m2); CT3: Bón CP 25 g/m2 + OP thị trường. (200 mg/m2); CT4: Bón CP 50 g/m2 + OP (200 mg/m2); CT5: Bón CP 100 g/m2 + OP (200 mg/m2); CT6: Bón II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CP 150 g/m2 + OP (200 mg/m2). 2.1. Vật liệu nghiên cứu - Nồng độ OP thử nghiệm là 200 mg: 150 ml dịch - Chế phẩm vi sinh vật phân huỷ OP và kích thích anboom/m2. sinh trưởng thực vật do Viện Hoá học các Hợp chất - Chỉ tiêu theo dõi: Dư lượng OP trong đất và thiên nhiên cung cấp (thành phần gồm 04 chủng trong chè; vi sinh vật phân giải OP, kích thích sinh vi khuẩn Methylobacterium populi CNN2, Ensifer trưởng thực vật trong đất, khả năng sinh trưởng và adhaerens CNN3, Bacillus megaterium INN4 và phát triển của chè. 1 Viện Môi trường Nông nghiệp; 2 Viện Hoá học và các Hợp chất thiên nhiên 3 Bộ Tài nguyên và Môi trường 56 Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 12(121)/2020 2.2.2. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm vi sinh vật 2.2.4. Phương pháp xử lí số liệu thống kê phân huỷ OP và kích thích sinh trưởng thực vật đối Số liệu được xử lý trên phần mềm Excel và với cây chè trong thí nghiệm đồng ruộng IRRISTAT 5.0. Thí nghiệm được thực hiện trên chè kiến thiết 3 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu năm tuổi (giống PH 8), chè kinh doanh 19 năm tuổi (giống LDP1). - Thí nghiệm ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm vi sinh vật đến khả năng phân hủy OP và vi sinh vật - Công thức thí nghiệm: Công thức đối chứng trong đất được thực hiện trong nhà lưới tại Vi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: