Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.06 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931)" khảo sát thảo dược có thể ứng dụng phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng do Vibrio parahaemolyticus gây ra: (1) Lựa chọn loại thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus từ lá cây Bạch hoa xà, ruột trái Cau, củ Tỏi, lá cây Trứng cá, cây Thù Lù, củ Hành Tây, củ Hành Tím, củ Cải Trắng và lá Ổi. (2) Đánh giá khả năng phòng trị bệnh gan tụy cấp: (i) ĐC (-): tôm không gây cảm nhiễm; (ii) ĐC (+): tôm gây cảm nhiễm; (iii) NT_TA: thức ăn có trộn thảo dược; (iv) NT_TS: tôm gây cảm nhiễm và thảo dược tạt vào bể sau; (v) NT_TT: Tạt thảo dược trước khi gây cảm nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931) AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol. 30 (1), 62 – 70 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THẢO DƯỢC ĐỂ PHÒNG TRỊ BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei boone, 1931) Tạ Văn Phương1 1 Trường Đại học Tây Đô Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 15/07/2020 Ngày nhận kết quả bình duyệt: This paper investigate some herbs to find out herbal extracts that can be 25/02/2021 applied to prevent and treat acute hepatopancreatic disease in white leg Ngày chấp nhận đăng: shrimp caused by Vibrio parahaemolyticus. Research contents include: (1) 03/2022 To select herbs against Vibrio parahaemolyticus from Plumbago zeylanica; Title: Muntingia calabura; Areca catechu; Physalis angulata; Psidium guajava; Study on application herbs to Raphanus sativus; Allium cepa; Allium ascalonicum; Allium sativum and; (2) prevention and treatment To evaluate abilities to prevent acute hepatopancreatic necrosis disease in acute hepatopancreas disease white leg shrimp with: (i) control treatment (negative); (ii) control treatment in white leg shrimp (positive); (iii) the feeding mixed herbal treatment; (iv) pathogenic shrimp (Litopenaeus vannamei boone, before treating; (v)treating with herbs before releasing pathogenic shrimp. 1931) Results found that antimicrobial Vibrio parahaemolyticus is highest in Keywords: extract Allium sativum with antimicrobial circle 24,3mm and the highest Vibrio parahaemolyticus, effectiveness and survival rate of shrimp was at 93.3% when mixing Allium acute hepatopancreas, sativum to feeding. whiteleg shrimp; herbals Từ khóa: TÓM TẮT Vibrio parahaemolyticus,gan Khảo sát một số loại thảo dược nhằm tìm ra dịch chiết thảo dược có thể ứng tụy cấp, tôm thẻ chân trắng, dụng phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng do Vibrio dịch chiết thảo dược parahaemolyticus gây ra. Nội dung nghiên cứu gồm: (1) Lựa chọn dịch chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus từ lá bạch hoa xà, lá cây trứng cá, ruột trái cau, cây thù lù, lá ổi, củ cải trắng, củ hành tây, củ hành tím và củ tỏi. (2) Đánh giá khả năng phòng trị bệnh gan tụy cấp: (i) tôm không gây cảm nhiễm; (ii) tôm gây cảm nhiễm; (iii) thức ăn có trộn dịch chiết thảo dược; (iv) tôm gây cảm nhiễm và dịch chiết thảo dược tạt vào bể sau; (v) tạt dịch chiết thảo dược trước khi gây cảm nhiễm. Kết quả nghiên cứu lựa chọn được dịch chiết tỏi có khả năng kháng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh nhất với vòng kháng khuẩn 24,3 mm và phương thức trộn dịch chiết tỏi vào thức ăn cho kết quả tốt nhất với tỉ lệ tôm sống là 93,3%. 1. GIỚI THỆU năng suất cao nuôi tôm thâm canh có thể đạt đến Tôm thẻ chân trắng là đối tượng có giá trị kinh tế 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian nuôi ngắn, nay tôm thẻ chân trắng đang được người tiêu dùng ưa chuộng. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng 10 62 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol. 30 (1), 62 – 70 tháng đầu năm 2019 là 105.000 ha và sản lượng phòng bệnh trên tôm cá. Nguyễn Ngọc Phước và thu hoạch tôm thẻ chân trắng là 434.848 tấn cs. (2007) đã thử nghiệm thành công khả năng (Tổng cục Thủy sản, 2019). Nghề nuôi tôm thẻ kháng nấm trên tôm từ dịch chiết lá trầu. Qua các chân trắng phát triển nhanh trong khi nguồn vốn nghiên cứu trên cho thấy các dịch chiết từ thảo và kỹ thuật nuôi còn hạn chế, dẫn đến sự ô nhiễm dược có khả năng tiêu diệt các loại nấm và vi về môi trường nuôi, tạo điều kiện cho sự phát khuẩn gây bệnh trên tôm nước lợ, mặn. Từ cơ sở triển và lây lan của dịch bệnh. Theo Cục Thú y đó đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo (2014) dịch bệnh gan tụy cấp tác nhân chính là do dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, với sự hiểu thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, biết của người nuôi còn hạn chế và sử dụng thuốc 1931)” được thực hiện. kháng sinh không đúng đã tạo ra các chủng vi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khuẩn có khả năng kháng thuốc và làm giảm hiệu 2.1 Vật liệu nghiên cứu quả điều trị bệnh. (1) Nguồn vi khuẩn: Vibrio parahaemolyticus Việc nghiên cứu các thảo dược chứa hoạt sinh học được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Thủy sản kháng khuẩn có thể sử dụng trong phòng trị bệnh, thuộc tập đoàn Việt Úc – Bạc Liêu; (2) Chín loại thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn thảo dược được khảo khảo sát (Bảng 1) và (3) thực phẩm (Cos và cs., 2006). Theo Tôm thẻ chân trắng kích cỡ 1,5 ± 0,23g/con; (4) Venketramalingam và cs. (2007) các loại thảo Thứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei boone, 1931) AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol. 30 (1), 62 – 70 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SỬ DỤNG THẢO DƯỢC ĐỂ PHÒNG TRỊ BỆNH GAN TỤY CẤP TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei boone, 1931) Tạ Văn Phương1 1 Trường Đại học Tây Đô Thông tin chung: ABSTRACT Ngày nhận bài: 15/07/2020 Ngày nhận kết quả bình duyệt: This paper investigate some herbs to find out herbal extracts that can be 25/02/2021 applied to prevent and treat acute hepatopancreatic disease in white leg Ngày chấp nhận đăng: shrimp caused by Vibrio parahaemolyticus. Research contents include: (1) 03/2022 To select herbs against Vibrio parahaemolyticus from Plumbago zeylanica; Title: Muntingia calabura; Areca catechu; Physalis angulata; Psidium guajava; Study on application herbs to Raphanus sativus; Allium cepa; Allium ascalonicum; Allium sativum and; (2) prevention and treatment To evaluate abilities to prevent acute hepatopancreatic necrosis disease in acute hepatopancreas disease white leg shrimp with: (i) control treatment (negative); (ii) control treatment in white leg shrimp (positive); (iii) the feeding mixed herbal treatment; (iv) pathogenic shrimp (Litopenaeus vannamei boone, before treating; (v)treating with herbs before releasing pathogenic shrimp. 1931) Results found that antimicrobial Vibrio parahaemolyticus is highest in Keywords: extract Allium sativum with antimicrobial circle 24,3mm and the highest Vibrio parahaemolyticus, effectiveness and survival rate of shrimp was at 93.3% when mixing Allium acute hepatopancreas, sativum to feeding. whiteleg shrimp; herbals Từ khóa: TÓM TẮT Vibrio parahaemolyticus,gan Khảo sát một số loại thảo dược nhằm tìm ra dịch chiết thảo dược có thể ứng tụy cấp, tôm thẻ chân trắng, dụng phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm thẻ chân trắng do Vibrio dịch chiết thảo dược parahaemolyticus gây ra. Nội dung nghiên cứu gồm: (1) Lựa chọn dịch chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus từ lá bạch hoa xà, lá cây trứng cá, ruột trái cau, cây thù lù, lá ổi, củ cải trắng, củ hành tây, củ hành tím và củ tỏi. (2) Đánh giá khả năng phòng trị bệnh gan tụy cấp: (i) tôm không gây cảm nhiễm; (ii) tôm gây cảm nhiễm; (iii) thức ăn có trộn dịch chiết thảo dược; (iv) tôm gây cảm nhiễm và dịch chiết thảo dược tạt vào bể sau; (v) tạt dịch chiết thảo dược trước khi gây cảm nhiễm. Kết quả nghiên cứu lựa chọn được dịch chiết tỏi có khả năng kháng kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus mạnh nhất với vòng kháng khuẩn 24,3 mm và phương thức trộn dịch chiết tỏi vào thức ăn cho kết quả tốt nhất với tỉ lệ tôm sống là 93,3%. 1. GIỚI THỆU năng suất cao nuôi tôm thâm canh có thể đạt đến Tôm thẻ chân trắng là đối tượng có giá trị kinh tế 20 tấn/ha. Nhờ có giá trị dinh dưỡng cao mà hiện cao, thị trường tiêu thụ rộng, thời gian nuôi ngắn, nay tôm thẻ chân trắng đang được người tiêu dùng ưa chuộng. Diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng 10 62 AGU International Journal of Sciences – 2022, Vol. 30 (1), 62 – 70 tháng đầu năm 2019 là 105.000 ha và sản lượng phòng bệnh trên tôm cá. Nguyễn Ngọc Phước và thu hoạch tôm thẻ chân trắng là 434.848 tấn cs. (2007) đã thử nghiệm thành công khả năng (Tổng cục Thủy sản, 2019). Nghề nuôi tôm thẻ kháng nấm trên tôm từ dịch chiết lá trầu. Qua các chân trắng phát triển nhanh trong khi nguồn vốn nghiên cứu trên cho thấy các dịch chiết từ thảo và kỹ thuật nuôi còn hạn chế, dẫn đến sự ô nhiễm dược có khả năng tiêu diệt các loại nấm và vi về môi trường nuôi, tạo điều kiện cho sự phát khuẩn gây bệnh trên tôm nước lợ, mặn. Từ cơ sở triển và lây lan của dịch bệnh. Theo Cục Thú y đó đề tài: “Nghiên cứu khả năng sử dụng thảo (2014) dịch bệnh gan tụy cấp tác nhân chính là do dược để phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus, với sự hiểu thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, biết của người nuôi còn hạn chế và sử dụng thuốc 1931)” được thực hiện. kháng sinh không đúng đã tạo ra các chủng vi 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khuẩn có khả năng kháng thuốc và làm giảm hiệu 2.1 Vật liệu nghiên cứu quả điều trị bệnh. (1) Nguồn vi khuẩn: Vibrio parahaemolyticus Việc nghiên cứu các thảo dược chứa hoạt sinh học được cung cấp bởi phòng thí nghiệm Thủy sản kháng khuẩn có thể sử dụng trong phòng trị bệnh, thuộc tập đoàn Việt Úc – Bạc Liêu; (2) Chín loại thân thiện với môi trường và đảm bảo an toàn thảo dược được khảo khảo sát (Bảng 1) và (3) thực phẩm (Cos và cs., 2006). Theo Tôm thẻ chân trắng kích cỡ 1,5 ± 0,23g/con; (4) Venketramalingam và cs. (2007) các loại thảo Thứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vibrio parahaemolyticus Sử dụng thảo dược cho tôm Phòng trị bệnh gan tụy cấp trên tôm Tôm thẻ chân trắng Tạp chí Khoa học Quốc tế AGUGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 203 0 0
-
Quan điểm của Minh Mạng về an sinh xã hội và việc thực hiện an sinh xã hội ở Việt Nam hiện nay
8 trang 110 0 0 -
12 trang 81 0 0
-
Báo cáo chuyên đề: Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng tại Tp. HCM đến năm 2020 tầm nhìn 2025
82 trang 57 0 0 -
8 trang 47 0 0
-
11 trang 45 0 0
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất nuôi tôm thẻ chân trắng tại tỉnh Sóc Trăng, Việt Nam
10 trang 31 0 0 -
19 trang 29 0 0
-
14 trang 27 1 0
-
7 trang 22 0 0