Nghiên cứu khả năng xử lý ammonium trong nước bằng than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H2O2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến tính than sinh học bằng các tác nhân hóa học là phương pháp phổ biến được ứng dụng gần đây để tăng khả năng hấp phụ của vật liệu. Trong nghiên cứu này, hydrogen peroxide (H2O2), một chất oxi hóa mạnh được sử dụng làm tác nhân biến tính cho than sinh học từ vỏ cà phê.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng xử lý ammonium trong nước bằng than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H2O2 TNU Journal of Science and Technology 229(10): 159 - 166STUDY ON THE EFECTIVE REMOVERAL AMMONIUM FROM WATEROF H2O2 MODIFIED - BIOCHAR FROM COFFEE HUSKNguyen Thanh Nam, Nguyen Thi Phuong Anh, Nguyen Thi Ngoc Anh, *Pham Thuy Hong, Do Thuy Tien, Nguyen Thi HuyenHanoi Pedagogical University 2 ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 01/4/2024 Biochar modification with chemical agents is a recently applied method to increase the adsorption capacity of materials. In this study, hydrogen Revised: 10/6/2024 peroxide (H O ), a strong oxidant, was used as a biochar - modifing agent 2 2 Published: 11/6/2024 from coffee husk. Scanning electron microscope (SEM) result shows that the obtains material has a smooth and porous structure. Fourier transformKEYWORDS infrared spectrometry (FTIR) revealed that the characteristic functional groups on the surface of the material include: hydroxyl groups (O-H),H 2O 2 carbonyl groups (C=O) and carboxyl groups (-COOH). Research on theAmmonium ammonium adsorption process shows that the optimal conditions for the adsorption of the material are: pH = 7, material content of 6 g/L, adsorptionAdsorption time is 20 minutes, initial ammonium concentration is 5mg/L. The highestBiochar adsorption capacity according to the Langmuir isotherm model of thisWaste water material is qm = 12.74 mg/g. When treating ammonium in domestic wastewater, the material has an absorption efficiency of 69.43%. These results indicate that H2O2 modified - biochar from coffee husk could be a promising material in treating ammonium in water.NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ AMMONIUM TRONG NƯỚC BẰNG THANSINH HỌC TỪ VỎ CÀ PHÊ BIẾN TÍNH BẰNG H2O2Nguyễn Thanh Nam, Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh,Phạm Thúy Hồng, Đỗ Thủy Tiên, Nguyễn Thị Huyền*Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 01/4/2024 Biến tính than sinh học bằng các tác nhân hóa học là phương pháp phổ biến được ứng dụng gần đây để tăng khả năng hấp phụ của vật liệu. Ngày hoàn thiện: 10/6/2024 Trong nghiên cứu này, hydrogen peroxide (H O ), một chất oxi hóa 2 2 Ngày đăng: 11/6/2024 mạnh được sử dụng làm tác nhân biến tính cho than sinh học từ vỏ cà phê. Kết quả chụp hình ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy vật liệuTỪ KHÓA thu được có cấu trúc mịn và xốp. Đo phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) cho thấy các nhóm chức đặc trưng trên bề mặt của vật liệu gồmH2O2 các nhóm: hydroxyl (O-H), carbonyl (C=O) và carboxyl (-COOH).Ammonium Nghiên cứu quá trình hấp phụ ammonium cho thấy điều kiện tối ưu choHấp phụ việc hấp phụ của vật liệu là: pH = 7, hàm lượng của vật liệu hấp phụ là 6 g/L, thời gian hấp phụ là 20 phút, nồng độ ammonium ban đầu là 5 mg/L.Than sinh học Dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu theo mô hình đẳng nhiệtNước thải Langmuir là qm = 12,74 mg/g. Ứng dụng ban đầu để xử lý ammonium trong nước thải sinh hoạt cho thấy than biến tính có khả năng xử lý ammonium khá cao với hiệu suất là 69,43 %. Các kết quả này chỉ ra rằng thấy vật liệu than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H 2O2 có tiềm năng trong xử lý ammonium trong môi trường nước.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10005* Corresponding author. Email: nguyenthihuyen@hpu2.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 159 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(10): 159 - 1661. Giới thiệu Ngày nay, cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, quá trình đô thị hoá và bùngnổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên ngày càng ô nhiễm. Sự có mặt của các hợp chất chứanitrogen ở dạng ammonium ( ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khả năng xử lý ammonium trong nước bằng than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H2O2 TNU Journal of Science and Technology 229(10): 159 - 166STUDY ON THE EFECTIVE REMOVERAL AMMONIUM FROM WATEROF H2O2 MODIFIED - BIOCHAR FROM COFFEE HUSKNguyen Thanh Nam, Nguyen Thi Phuong Anh, Nguyen Thi Ngoc Anh, *Pham Thuy Hong, Do Thuy Tien, Nguyen Thi HuyenHanoi Pedagogical University 2 ARTICLE INFO ABSTRACT Received: 01/4/2024 Biochar modification with chemical agents is a recently applied method to increase the adsorption capacity of materials. In this study, hydrogen Revised: 10/6/2024 peroxide (H O ), a strong oxidant, was used as a biochar - modifing agent 2 2 Published: 11/6/2024 from coffee husk. Scanning electron microscope (SEM) result shows that the obtains material has a smooth and porous structure. Fourier transformKEYWORDS infrared spectrometry (FTIR) revealed that the characteristic functional groups on the surface of the material include: hydroxyl groups (O-H),H 2O 2 carbonyl groups (C=O) and carboxyl groups (-COOH). Research on theAmmonium ammonium adsorption process shows that the optimal conditions for the adsorption of the material are: pH = 7, material content of 6 g/L, adsorptionAdsorption time is 20 minutes, initial ammonium concentration is 5mg/L. The highestBiochar adsorption capacity according to the Langmuir isotherm model of thisWaste water material is qm = 12.74 mg/g. When treating ammonium in domestic wastewater, the material has an absorption efficiency of 69.43%. These results indicate that H2O2 modified - biochar from coffee husk could be a promising material in treating ammonium in water.NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG XỬ LÝ AMMONIUM TRONG NƯỚC BẰNG THANSINH HỌC TỪ VỎ CÀ PHÊ BIẾN TÍNH BẰNG H2O2Nguyễn Thanh Nam, Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Ngọc Ánh,Phạm Thúy Hồng, Đỗ Thủy Tiên, Nguyễn Thị Huyền*Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận bài: 01/4/2024 Biến tính than sinh học bằng các tác nhân hóa học là phương pháp phổ biến được ứng dụng gần đây để tăng khả năng hấp phụ của vật liệu. Ngày hoàn thiện: 10/6/2024 Trong nghiên cứu này, hydrogen peroxide (H O ), một chất oxi hóa 2 2 Ngày đăng: 11/6/2024 mạnh được sử dụng làm tác nhân biến tính cho than sinh học từ vỏ cà phê. Kết quả chụp hình ảnh hiển vi điện tử quét (SEM) cho thấy vật liệuTỪ KHÓA thu được có cấu trúc mịn và xốp. Đo phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FTIR) cho thấy các nhóm chức đặc trưng trên bề mặt của vật liệu gồmH2O2 các nhóm: hydroxyl (O-H), carbonyl (C=O) và carboxyl (-COOH).Ammonium Nghiên cứu quá trình hấp phụ ammonium cho thấy điều kiện tối ưu choHấp phụ việc hấp phụ của vật liệu là: pH = 7, hàm lượng của vật liệu hấp phụ là 6 g/L, thời gian hấp phụ là 20 phút, nồng độ ammonium ban đầu là 5 mg/L.Than sinh học Dung lượng hấp phụ cực đại của vật liệu theo mô hình đẳng nhiệtNước thải Langmuir là qm = 12,74 mg/g. Ứng dụng ban đầu để xử lý ammonium trong nước thải sinh hoạt cho thấy than biến tính có khả năng xử lý ammonium khá cao với hiệu suất là 69,43 %. Các kết quả này chỉ ra rằng thấy vật liệu than sinh học từ vỏ cà phê biến tính bằng H 2O2 có tiềm năng trong xử lý ammonium trong môi trường nước.DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.10005* Corresponding author. Email: nguyenthihuyen@hpu2.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn 159 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 229(10): 159 - 1661. Giới thiệu Ngày nay, cùng với sự phát triển của quá trình công nghiệp hóa, quá trình đô thị hoá và bùngnổ dân số đã làm cho nguồn nước tự nhiên ngày càng ô nhiễm. Sự có mặt của các hợp chất chứanitrogen ở dạng ammonium ( ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Than sinh học Xử lý ammonium trong nước Vỏ cà phê biến tính Đo phổ hồng ngoại biến đổi Fourier Mô hình đẳng nhiệt LangmuirGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng hợp vật liệu nano ZnO trên nền than sinh học ứng dụng phân hủy kháng sinh trong môi trường nước
6 trang 29 0 0 -
Xử lý asen (V) trong nước bằng than sinh học điều chế từ rơm rạ: Nghiên cứu ở nồng độ dung dịch thấp
9 trang 26 0 0 -
Cân bằng và động học hấp phụ của đồng lên than sinh học có nguồn gốc từ phân bò
11 trang 25 0 0 -
8 trang 23 0 0
-
Động học quá trình hấp phụ NO3- lên than sinh học biến tính từ cây mai dương
12 trang 23 0 0 -
Đánh giá khả năng xử lý đất phèn nhiễm mặn của than sinh học từ vỏ trấu trong điều kiện nhà kính
14 trang 21 0 0 -
8 trang 17 0 0
-
Chế tạo và khảo sát khả năng hấp phụ ion Pb2+ của hạt gel chitosan
6 trang 17 0 0 -
Hoàn thiện công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật đa chức năng có bổ sung biochar
7 trang 16 0 0 -
13 trang 15 0 0