Danh mục

Nghiên cứu khoa học

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 621.99 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG MỘT SỐ DÒNG KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) MỚI TUYỂN CHỌNĐoàn Thị Mai, Lê Sơn, Ngô Thị Minh Duyên, Lương Thị Hoan và các cộng tác viên Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Viện Khoa học lâm nghiệp Việt NamI. ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lá tràm (A. auriculiformis A Cun. Ex Benth), phân bố tự nhiên ở Ôxtrâylia, Papua New Guinea và Indonesia. Gỗ có tỷ trọng từ 0,5 đến 0,6, là loài cây có chứa nhiều nốt sần ở rễ do đó nhiều nơi đã dùng Keo lá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " " NHÂN GIỐNG SINH DƯỠNG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH TRỒNG MỘT SỐ DÒNG KEO LÁ TRÀM (ACACIA AURICULIFORMIS) MỚI T UYỂN CHỌN Đoàn Thị Mai, Lê Sơn, Ngô Thị Minh Duyên, Lương Thị Hoan và các cộng tác viên Trung tâm N ghiên cứu Giống cây rừng Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam I. Đ ẶT VẤN ĐỀ Keo lá tràm (A. auriculiformis A Cun. Ex Benth), phân bố tự nhiên ở Ôxtrâylia, Papua New Guinea vàIndonesia. Gỗ có tỷ trọng từ 0,5 đến 0,6, là loài cây có chứa nhiều nốt sần ở rễ do đó nhiều nơi đã dùng K eolá tràm như là một trong những loài cây tiên phong để cải tạo đất trống đồi núi trọc rất hiệu quả. Chu kỳ kinh doanh của Keo lá tràm thường từ 8 đến 12 năm. Ở nước ta hiện nay, Keo lá tràm được coilà loài cây trồng rừng chủ yếu, gỗ đư ợc dùng làm nguyên liệu giấy sợi, vật liệu xây dựng và đóng đồ giadụng, đồ mỹ nghệ… Do gỗ có vân đẹp và có mầu phù hợp nên có nơi gọi là “C ẩm lai giả” (Lê Đình Khả,1993). K ết quả khảo nghiệm xuất xứ cho thấy chỉ có một số ít là có sinh trưởng nhanh rõ rệt, một số khác cókhả năng chịu đựng khá tốt đối với hoàn cảnh khắc nghiệt nhưng lại sinh trưởng kém, nhiều cành nhánh(Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997); vì vậy, việc chọn những cá thể ưu trội có, sinh trưởng nhanh, chất lượng tốtvà khảo nghiệm dòng vô tính để xác định tính ổn định di truyền của chúng là một trong những biện pháp gópphần nâng cao năng suất và chất lượng rừng trồng loài cây này II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu 1. Các dòng K eo lá tràm 81, 82, 83, 84, 85 do Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng tuyển chọn. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Nghiên cứu về nhân giống sinh dưỡng bằng phương pháp giâm hom - Sử dụng các loại chất và nồng độ chất kích thích khác nhau để xác định loại hoá chất và nồng độ chấtkích thích ra rễ thích hợp. - Thí nghiệm đư ợc tiến hành vào các tháng trong năm và được bố trí theo phương pháp ngẫu nhiên đầyđủ với 3 lần lặp, mỗi lặp tiến hành cho 45 mẫu/thí nghiệm. 2.2. Trồng rừng mô hình Các mô hình được trồng tại Ba Vì (Hà N ội), Trung tâm KHSX Lâm nghiệp Bắc Trung B ộ và Xí nghiệpGiống Lâm nghiệp vùng Nam Bộ. 2.2.1. Thí nghiệm bón phân Bón lót và bón thúc với các liều lư ợng: CT1: 200g phân vi sinh + 100g Thermon photphat/ cây CT2: 200g phân vi sinh + 200g Thermon photphat / cây CT3: 200g phân vi sinh + 100g NPK/ cây CT4: 200g phân vi sinh + 200g NPK/ cây CT5: Đ ối chứng: không bón phân. 2.2.2. Thí nghiệm xác định ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng Rừng được trồng với các mật độ: + 830 cây/ha hỗn hợp hoặc theo dòng. + 1100 cây/ha hỗn hợp hoặc theo dòng. + 1650 cây /ha hỗn hợp hoặc theo dòng. Các mô hình đều có được thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ bằng chương trình vi tínhCYCDESIGN với 3 lần lặp, với 15 cây/dòng/thí nghiệm/lặp cho từng thí nghiệm về mật độ (3 công thức) vàphân bón (5 công thức). III. K ẾT QUẢ VÀ TH ẢO LUẬN 1. Nhân giống các dòng Keo lá tràm bằng giâm hom 1.1. Ả nh hưởng của Auxin đến tỷ lệ sống của hom Để xác định ảnh loại chất và nồng độ chất kích thích tạo rễ thích hợp cho các đối tượng nghiên cứu, thínghiệm giâm hom được tiến hành với 2 loại hoá chất kích thích tạo rễ là IBA (Indol Butiric Acid) và IAA (IndolAcetic Acid) với các thang nồng độ khác khau là 0,5; 0,75; và 1,0%. Mỗi thí nghiệm được tiến hành với 3 lầnlặp khác nhau, mỗi lặp thí nghiệm với 45 hom. Kết quả được trình bày trong bảng sau. Bảng 1. Ảnh hưởng của IBA và IAA đến tỷ lệ hom ra rễ. Tỷ lệ hom sống (%) sau 25 ngày Nồng Loại độ 81 82 83 84 85 chất (%) Tb Sd Tb Sd Tb Sd Tb Sd Tb Sd ĐC 0,0 70,2 2,2 64,5 4,1 74,4 1,8 61,2 2,4 60,4 1,3 0,5 85,0 0,6 91,4 0,8 85,3 0,9 80,6 2,5 80,2 1,5 IBA 0,75 96,6 0,7 90,5 1,0 92,5 2,1 91,7 2,0 94,8 1,5 1,0 93,2 1,1 85,6 3,7 88,6 2,0 85,4 0,8 85,4 1,1 0,5 82,5 0,8 82,1 2,3 86,2 1,8 82,5 0,5 80,5 1,4 IAA 0,75 85,3 1,5 83,5 1,8 89,5 0,9 82,7 1,1 85,1 1,5 1,0 80,6 2,2 80,2 1,7 83,4 1,4 79,2 3,7 82,8 2,5 (Ghi ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: