Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 15.52 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thi nghiệm bón thúc phân khoáng trong 3 năm sau khi trồng rừng đã được thực hiện tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước cho 4 dòng keo lai (TB03, TB05, TB06 và TB12). Điều ghi nhận là: trong điều kiện đất rừng còn tương đối tốt, vai trò của phân bón qua bón thúc phân NPK với các liều lượng khác nhau đối với sinh trưởng của rừng là không rõ rệt. Do đó, để nâng cao hiệu quả của thâm canh rừng trồng trong điều kiện này cần cân nhắc trước khi sử dụng phân khoáng. Các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAIPhạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Văn BìnhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTóm tắt Thi nghiệm bón thúc phân khoáng trong 3 năm sau khi trồng rừng đã được thực hiện tạiTân Lập, tỉnh Bình Phước cho 4 dòng keo lai (TB03, TB05, TB06 và TB12). Điều ghi nhận là:trong điều kiện đất rừng còn tương đối tốt, vai trò của phân bón qua bón thúc phân NPK với cácliều lượng khác nhau đối với sinh trưởng của rừng là không rõ rệt. Do đó, để nâng cao hiệu quảcủa thâm canh rừng trồng trong điều kiện này cần cân nhắc trước khi sử dụng phân khoáng.Các dòng TB05 và TB12 trong thí nghiệm có tỷ lệ sống, số thân/gốc lớn hơn với hai dòng còn lại.Từ khoá: bón thúc, sinh trưởng, keo laiMở đầu Từ lâu bón phân được coi là một trong các biện pháp kỹ thuật nhằm thâm canh nâng caonăng suất cây rừng. Bên cạnh việc bón lót, ph ương thức bón thúc nhằm bổ sung dinh dưỡng chocây theo từng giai đoạn phát triển của rừng đã được nghiên cứu cho một số cây lâm nghiệp. Đốivới cây keo lai, một loài được coi là mọc nhanh, việc nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng cho cây 1trong những năm đầu là cần thiết. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, từ tháng 8.2000 đếntháng 3.2004 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cho 4 dòng keo lai tại Trạm Thực nghiệm Lâmnghiệp Tân Lập, huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước.Mục tiêu, nội dung, vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệmMục tiêu Xem xét ảnh hưởng của bón thúc liên tục trong ba năm đầu rừng trồng.Nội dung Nghiên cứu được thực hiện cho 4 dòng keo lai đã được tuyển chọn là TB06, TB03, TB05và TB12. Mỗi dòng thí nghiệm có 3 công thức nghiên cứu chỉ ra tại bảng 1. Bảng 1. Nội dung thí nghiệm Thời gian STT công thức Tuổi cây khi bón Công thức thí nghiệm thí nghiệm thúc bón thúc Đối chứng I (Không bón thúc) Bón thúc 3 lần II - Lần 1: 100g NPK/cây 1 năm 2 tháng 5.11.2001 2 - Lần 2: 100g NPK/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: 150g NPK/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003 Bón thúc 3 lần - Lần 1: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 1 năm 2 tháng III 5.11.2001 - Lần 2: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: VS 0.5kg + NPK 150g/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm - Đất trồng thí nghiệm có các đặc trưng chỉ ra trong bảng 2. - Phương pháp làm đất khi trồng: Đất được san ủi, cày phá lâm và cày bừa, mật độ trồngđồng nhất 1111cây/ha với cự li 3x3m. - Cây trồng được giâm hom trong túi bầu, có tiêu chuẩn cây con 2-3 tháng tuổi cao 25-30cm, khoẻ mạnh, không sâu bệnh, hệ rễ phát triển. - Bố trí thí nghiệm bón phân theo khối ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Diện tích ô thí nghiệm360m2 với 36cây/ô cho từng dòng tách biệt. - Phân bón được dùng trong thí nghiệm là phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (VS) có cácđặc trưng: chất hữu cơ: ≥12%, Humic: ≥2.5%, P2O5: ≥3%, Vi sinh vật: 5.106con/gr, các Enzym,coenzym, các hợp chất N và K2O dạng protein. Phân NPK có tỷ lệ 16:16:8 của Philipin. Hỗn hợpphân được bón lót theo đúng thời gian chỉ ra ở trên. Trước khi trồng đã bón lót đồng nhất trêntoàn thí nghiệm 1kg phân vi sinh (VS) 1.0kg/cây. - Phương pháp bón thúc: Xới rãnh xung quanh gốc cây có đường kính 1,5m, sâu 15-20cm,rải đều phân vào rãnh và lấp đất. 3 Bảng 2. Đặc trưng đất nơi thí nghiệm (PD TB06) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAIPhạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Văn BìnhViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTóm tắt Thi nghiệm bón thúc phân khoáng trong 3 năm sau khi trồng rừng đã được thực hiện tạiTân Lập, tỉnh Bình Phước cho 4 dòng keo lai (TB03, TB05, TB06 và TB12). Điều ghi nhận là:trong điều kiện đất rừng còn tương đối tốt, vai trò của phân bón qua bón thúc phân NPK với cácliều lượng khác nhau đối với sinh trưởng của rừng là không rõ rệt. Do đó, để nâng cao hiệu quảcủa thâm canh rừng trồng trong điều kiện này cần cân nhắc trước khi sử dụng phân khoáng.Các dòng TB05 và TB12 trong thí nghiệm có tỷ lệ sống, số thân/gốc lớn hơn với hai dòng còn lại.Từ khoá: bón thúc, sinh trưởng, keo laiMở đầu Từ lâu bón phân được coi là một trong các biện pháp kỹ thuật nhằm thâm canh nâng caonăng suất cây rừng. Bên cạnh việc bón lót, ph ương thức bón thúc nhằm bổ sung dinh dưỡng chocây theo từng giai đoạn phát triển của rừng đã được nghiên cứu cho một số cây lâm nghiệp. Đốivới cây keo lai, một loài được coi là mọc nhanh, việc nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng cho cây 1trong những năm đầu là cần thiết. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, từ tháng 8.2000 đếntháng 3.2004 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cho 4 dòng keo lai tại Trạm Thực nghiệm Lâmnghiệp Tân Lập, huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước.Mục tiêu, nội dung, vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệmMục tiêu Xem xét ảnh hưởng của bón thúc liên tục trong ba năm đầu rừng trồng.Nội dung Nghiên cứu được thực hiện cho 4 dòng keo lai đã được tuyển chọn là TB06, TB03, TB05và TB12. Mỗi dòng thí nghiệm có 3 công thức nghiên cứu chỉ ra tại bảng 1. Bảng 1. Nội dung thí nghiệm Thời gian STT công thức Tuổi cây khi bón Công thức thí nghiệm thí nghiệm thúc bón thúc Đối chứng I (Không bón thúc) Bón thúc 3 lần II - Lần 1: 100g NPK/cây 1 năm 2 tháng 5.11.2001 2 - Lần 2: 100g NPK/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: 150g NPK/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003 Bón thúc 3 lần - Lần 1: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 1 năm 2 tháng III 5.11.2001 - Lần 2: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: VS 0.5kg + NPK 150g/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm - Đất trồng thí nghiệm có các đặc trưng chỉ ra trong bảng 2. - Phương pháp làm đất khi trồng: Đất được san ủi, cày phá lâm và cày bừa, mật độ trồngđồng nhất 1111cây/ha với cự li 3x3m. - Cây trồng được giâm hom trong túi bầu, có tiêu chuẩn cây con 2-3 tháng tuổi cao 25-30cm, khoẻ mạnh, không sâu bệnh, hệ rễ phát triển. - Bố trí thí nghiệm bón phân theo khối ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Diện tích ô thí nghiệm360m2 với 36cây/ô cho từng dòng tách biệt. - Phân bón được dùng trong thí nghiệm là phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (VS) có cácđặc trưng: chất hữu cơ: ≥12%, Humic: ≥2.5%, P2O5: ≥3%, Vi sinh vật: 5.106con/gr, các Enzym,coenzym, các hợp chất N và K2O dạng protein. Phân NPK có tỷ lệ 16:16:8 của Philipin. Hỗn hợpphân được bón lót theo đúng thời gian chỉ ra ở trên. Trước khi trồng đã bón lót đồng nhất trêntoàn thí nghiệm 1kg phân vi sinh (VS) 1.0kg/cây. - Phương pháp bón thúc: Xới rãnh xung quanh gốc cây có đường kính 1,5m, sâu 15-20cm,rải đều phân vào rãnh và lấp đất. 3 Bảng 2. Đặc trưng đất nơi thí nghiệm (PD TB06) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0