Nghiên cứu khoa học Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 164.83 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ánh sáng là một trong những nhân tố sinh tồn đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật. ánhsáng không những có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà còn có tác dụng đến quá trình thoát hơi nước, quá trình hô hấp. Vì thế,ánh sáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, cây ra hoa kết quảcho đến khi chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm "Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng(Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươmĐặng Thịnh TriềuViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐặt vấn đề:ánhsáng là một trong những nhân tố sinh tồn đối với sinh trưởng và phát triển củathực vật. ánhsáng không những có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà còn có tácdụng đến quá trình thoát hơi nước, quá trình hô hấp. Vì thế,ánh sáng có ảnh hưởngnhiều mặt đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, cây ra hoa kếtquảcho đến khi chết. Tuy nhiên,các loài cây khác nhau có tính thích ứng sinh tháikhác nhau đối với điều kiện chiếu sáng (Denslow 1980, Popma và Bongers 1988),ngoài ra nhu cầu ánh sáng cũng phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của thựcvật (Lâm Xuân Sanh, 1965).Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây rừng đã được nhiều nhà Lâm học chú ý.Trên cơ sở những nghiên cứu đó, ta có thể đoán trước được nhu cầu ánh sáng củacây rừng trong điều kiện tái sinh tự nhiên hoặc đưa ra những biện pháp lâm sinhthích hợp trong kinh doanh rừng. Năm 1966 Nguyễn Hữu Thước và các cộng sựđã nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây Lim, với mức che sáng 50% sinh tr ưởngvề chiều cao, đường kính và tổng lượng hữu cơ cho kết quả tốt nhất. Với nhữngnghiên cứu tương tự, Lâm Công Định (1964)đ ã khuyến cáo ở mức độ 75% cườngđộ ánh sáng là điều kiện tốt nhất cho sinh trưởng của mỡ trong giai đoạn 100 - 110ngày tuổi. Sasaki và Mori (1981) đã đánh giá khả năng chịu bóng của một số loàinhư: Shorea talura, S. ovalis, Hopea helferei và Vatica odorata. Kết quả cho thấysinh trưởng của cây con bị ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50%. Đối vớicây Hồi (Illicium verum Hook), cấu tạo giải phẫu của lá, hoạt động trao đổi nướcvà sự tích luỹ diệp lục cũng như N. P. K trong lá thay đổi dưới các điều kiện chiếusáng khác nhau. Tỷ lệ che sáng 60% là phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây tronggiai đoạn vườn ươm, (Nguyễn Ngọc Tân, 1989).Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) là cây ưa sáng, tuy nhiên trong giaiđoạn vườn ươm cần được che bóng (Công ty giống và Phục vụ trồng rừng 1995).Tỷ lệ che sáng cho Vạng trứng trong giai đoạn vườn ươm đã được một số tài liệuđề cập (Công ty giống và phục vụ trồng rừng 1995, Vụ Khoa học công nghệ1994). Tuy nhiên, ảnh hưởng cụ thể của chế độ sáng đến sinh trưởng của cây connhư thế nào thì chưa có tài liệu nào được xuất bản. Nghiên cứu này góp thêm sựhiểu biết về đặc tính sinh học của loài cây này trong giai đoạn vườn ươm.Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện tại Vườn thực nghiệm Trung tâm Sinh Thái và Tàinguyên môi trường- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Từ Liêm - Hà Nội từtháng 12 năm 2000 đến tháng 6 năm 2001. Cây con được lấy từ Trung Tâm thựcnghiệm Lâm sinh Cầu Hai. Khi cây được 3 tháng tuổi thì thí nghiệm được bắt đầuvới bốn chế độ ánh sáng là 100%; 80%; 50% và 20%. Để tạo các mức độ chiếusáng khác nhau, cây con được đặt trong các hộp có kích thước 2,5 m chiều rộng x4,5 m chiều dài x 2,0 m chiều cao và được che bằng lưới nylon màu đen với cácđộ che sáng tương ứng. Đất dùng cho thí nghiệm là đất phù sa sông Hồng. Một sốlý tính và hoá tính của đất được trình bày trong bảng 1. Túi bầu Poly-etylen vớikích thước 6,3 cm đường kính x 14cm chiều cao. Trong suốt quá trình thí nghiệm,cây con được tưới nước hàng ngày, mặt bầu được phá váng định kỳ để thuận lợicho việc thấm nước cũng như ngăn cản sự phát triển của cỏ và rêu.Các chỉ tiêu đo đếm gồm: Số lá, đường kính cổ rễ và chiều cao được đo 2 tuần mộtlần. Khi thí nghiệm kết thúc, cây con được thu hoạch và chia thành rễ, thân và lá.Diện tích lá được đo ngay sau khi thu hoạch. Sau khi sấy ở 70oC cho đến khi trọnglượng không thay đổi. Rễ, thân lá được cân để tính trọng lượng khô cho các phầntương ứng.Số liệu được xử lý bởi chương trình SPSS (Statistical Packageof Social Sciences).Duncan’s New Multiple Range Test được dùng để so sánh giá trị trung bình chotất cả các chỉ tiêu của mỗi công thức.Bảng 1: Tính chất lý-hoá của đất thí nghiệmThành phần cơ giớiCát (%) 75.7Thịt (%) 18.2Sét (%) 6.1Thành phần hoá họcpH (KCl) 6.33Mùn (%) 0.67Đạm tổng số (%) 0.2Lân dễ tiêu (mg/100g) 39.04Kali dễ tiêu (mg/100g) 4.22Mg trao đổi (meq %) 0.81Ca (meq %) 7.81Kết quả1. Sinh trưởng của Vạng trứngCác chỉ tiêu sinh trưởng của Vạng trứng sau 6 tháng thí nghiệm được trình bàytrong bảng 2. Kết quả cho thấy rằng sau 6 tháng thí nghiệm, không có sự sai khácrõ rệt giữa các công thức cho số lá và diện tích lá. Tuy nhiên, diện tích lá đạt caonhất tại chế độ che sáng 20% (134.2 cm2). Đối với đường kí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm "Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng(Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươmĐặng Thịnh TriềuViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamĐặt vấn đề:ánhsáng là một trong những nhân tố sinh tồn đối với sinh trưởng và phát triển củathực vật. ánhsáng không những có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà còn có tácdụng đến quá trình thoát hơi nước, quá trình hô hấp. Vì thế,ánh sáng có ảnh hưởngnhiều mặt đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, cây ra hoa kếtquảcho đến khi chết. Tuy nhiên,các loài cây khác nhau có tính thích ứng sinh tháikhác nhau đối với điều kiện chiếu sáng (Denslow 1980, Popma và Bongers 1988),ngoài ra nhu cầu ánh sáng cũng phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của thựcvật (Lâm Xuân Sanh, 1965).Nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây rừng đã được nhiều nhà Lâm học chú ý.Trên cơ sở những nghiên cứu đó, ta có thể đoán trước được nhu cầu ánh sáng củacây rừng trong điều kiện tái sinh tự nhiên hoặc đưa ra những biện pháp lâm sinhthích hợp trong kinh doanh rừng. Năm 1966 Nguyễn Hữu Thước và các cộng sựđã nghiên cứu nhu cầu ánh sáng của cây Lim, với mức che sáng 50% sinh tr ưởngvề chiều cao, đường kính và tổng lượng hữu cơ cho kết quả tốt nhất. Với nhữngnghiên cứu tương tự, Lâm Công Định (1964)đ ã khuyến cáo ở mức độ 75% cườngđộ ánh sáng là điều kiện tốt nhất cho sinh trưởng của mỡ trong giai đoạn 100 - 110ngày tuổi. Sasaki và Mori (1981) đã đánh giá khả năng chịu bóng của một số loàinhư: Shorea talura, S. ovalis, Hopea helferei và Vatica odorata. Kết quả cho thấysinh trưởng của cây con bị ức chế khi cường độ ánh sáng cao hơn 50%. Đối vớicây Hồi (Illicium verum Hook), cấu tạo giải phẫu của lá, hoạt động trao đổi nướcvà sự tích luỹ diệp lục cũng như N. P. K trong lá thay đổi dưới các điều kiện chiếusáng khác nhau. Tỷ lệ che sáng 60% là phù hợp nhất cho sinh trưởng của cây tronggiai đoạn vườn ươm, (Nguyễn Ngọc Tân, 1989).Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) là cây ưa sáng, tuy nhiên trong giaiđoạn vườn ươm cần được che bóng (Công ty giống và Phục vụ trồng rừng 1995).Tỷ lệ che sáng cho Vạng trứng trong giai đoạn vườn ươm đã được một số tài liệuđề cập (Công ty giống và phục vụ trồng rừng 1995, Vụ Khoa học công nghệ1994). Tuy nhiên, ảnh hưởng cụ thể của chế độ sáng đến sinh trưởng của cây connhư thế nào thì chưa có tài liệu nào được xuất bản. Nghiên cứu này góp thêm sựhiểu biết về đặc tính sinh học của loài cây này trong giai đoạn vườn ươm.Phương pháp nghiên cứuThí nghiệm được thực hiện tại Vườn thực nghiệm Trung tâm Sinh Thái và Tàinguyên môi trường- Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Từ Liêm - Hà Nội từtháng 12 năm 2000 đến tháng 6 năm 2001. Cây con được lấy từ Trung Tâm thựcnghiệm Lâm sinh Cầu Hai. Khi cây được 3 tháng tuổi thì thí nghiệm được bắt đầuvới bốn chế độ ánh sáng là 100%; 80%; 50% và 20%. Để tạo các mức độ chiếusáng khác nhau, cây con được đặt trong các hộp có kích thước 2,5 m chiều rộng x4,5 m chiều dài x 2,0 m chiều cao và được che bằng lưới nylon màu đen với cácđộ che sáng tương ứng. Đất dùng cho thí nghiệm là đất phù sa sông Hồng. Một sốlý tính và hoá tính của đất được trình bày trong bảng 1. Túi bầu Poly-etylen vớikích thước 6,3 cm đường kính x 14cm chiều cao. Trong suốt quá trình thí nghiệm,cây con được tưới nước hàng ngày, mặt bầu được phá váng định kỳ để thuận lợicho việc thấm nước cũng như ngăn cản sự phát triển của cỏ và rêu.Các chỉ tiêu đo đếm gồm: Số lá, đường kính cổ rễ và chiều cao được đo 2 tuần mộtlần. Khi thí nghiệm kết thúc, cây con được thu hoạch và chia thành rễ, thân và lá.Diện tích lá được đo ngay sau khi thu hoạch. Sau khi sấy ở 70oC cho đến khi trọnglượng không thay đổi. Rễ, thân lá được cân để tính trọng lượng khô cho các phầntương ứng.Số liệu được xử lý bởi chương trình SPSS (Statistical Packageof Social Sciences).Duncan’s New Multiple Range Test được dùng để so sánh giá trị trung bình chotất cả các chỉ tiêu của mỗi công thức.Bảng 1: Tính chất lý-hoá của đất thí nghiệmThành phần cơ giớiCát (%) 75.7Thịt (%) 18.2Sét (%) 6.1Thành phần hoá họcpH (KCl) 6.33Mùn (%) 0.67Đạm tổng số (%) 0.2Lân dễ tiêu (mg/100g) 39.04Kali dễ tiêu (mg/100g) 4.22Mg trao đổi (meq %) 0.81Ca (meq %) 7.81Kết quả1. Sinh trưởng của Vạng trứngCác chỉ tiêu sinh trưởng của Vạng trứng sau 6 tháng thí nghiệm được trình bàytrong bảng 2. Kết quả cho thấy rằng sau 6 tháng thí nghiệm, không có sự sai khácrõ rệt giữa các công thức cho số lá và diện tích lá. Tuy nhiên, diện tích lá đạt caonhất tại chế độ che sáng 20% (134.2 cm2). Đối với đường kí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0