Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNG ĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.29 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạtKháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hương cho thấy trong 3 loại dịch chiết từ lá, rễ và thảm mụccây Keo tai tượng thì dịch chiết từ lá có ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ nảy mầm của cảba loại hạt. Dịch chiết lá Keo tai tượng ở độ đậm đặc 10-30% đã làm giảm tỷ lệ nảy mầmhạt Dẻ đỏ xuống 22,7-43,7% so với đối chứng, làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháovàng và Giáng hương xuống 36,0% và 28,6% so...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNG ĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG " Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNGĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNG ĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG Hà Thị Mừng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Lê Quốc Huy, Phí Công Thường Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạtKháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hương cho thấy trong 3 loại dịch chiết từ lá, rễ và thảm mụccây Keo tai tượng thì dịch chiết từ lá có ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ nảy mầm của cảba loại hạt. Dịch chiết lá Keo tai tượng ở độ đậm đặc 10-30% đã làm giảm tỷ lệ nảy mầmhạt Dẻ đỏ xuống 22,7-43,7% so với đối chứng, làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháovàng và Giáng hương xuống 36,0% và 28,6% so với đối chứng ở độ đậm đặc 30%. Dịchchiết từ rễ Keo tai tượng làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Dẻ đỏ ở độ đậm đặc 20-30%xuống 20,4-26,0% so với đối chứng, trong khi làm giảm không đáng kể tỷ lệ nảy mầmcủa hạt Kháo vàng và Giáng hương. Dịch chiết từ thảm mục Keo tai tượng không ảnhhưởng đến tỷ lệ nảy mầm của ba loại hạt.Từ khóa: Dịch chiết Keo tai tượng, Kháo vàng, Dẻ đỏ, Giáng hươngMỞ ĐẦU Kháo vàng (Machilus odoratissma Ness), Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii H. et A. Camus)và Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là các loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị kinhtế cao, đang bị khai phá quá mức, cần có biện pháp phục hồi và bảo vệ hợp lý. Đây là nhữngloài cây đang được sử dụng trong các chương trình trồng rừng theo phương thức hỗn giaovới các lo ài cây Keo lai, Keo tai tượng và Keo lá tràm như những loài cây phù trợ. Thựctế, sau 5-6 năm trồng, các loài cây bản địa hoặc bị chết hoặc sinh trưởng kém, chỉ còn lạicác loài Keo. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết từ các bộ phận cây Keo tai tượng tới các loàicây bản địa lá rộng để đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn giao Keo tai tượng phùtrợ với các cây bản địa lá rộng hoặc chuyển hóa các rừng trồng keo thuần loại thành rừnghỗn giao bền vững. Nghiên cứu này đã tiến hành bố trí thí nghiệm, đánh giá ảnh hưởngức chế của Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hươngtrong phòng thí nghiệm.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu Hạt Kháo vàng được thu hái tại Vũ Lễ - Bắc Sơn - Lạng Sơn. Hạt Giáng hươngthu hái tại vườn quốc gia Yok Don - tỉnh Đak Lak. Hạt Dẻ đỏ thu hái tại rừng trồng ởĐồng Hỷ - Thái Nguyên. Nguyên liệu để sử dụng làm dịch chiết là lá, rễ và thảm mục cây Keo tai tượng lấyở Cầu Hai - Phú Thọ. Nghiên cứu được tiến hành tại phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Sinh tháivà Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu * Chuẩn bị dịch chiết Lá, rễ và thảm mục của Keo tai tượng được thu hái riêng từng bộ phận, phơi khôkhông khí trong nhà kính, sau đó nghiền nhỏ dưới dạng bột. Bột các bộ phận này được ngâm trong nước cất 24 giờ tại phòng thí nghiệm, sau đólọc qua túi vải muslin và giấy lọc. Mỗi loại nguyên liệu được chiết thành các độ đậm đặc5% (50g bột nguyên liệu ngâm trong 1 lít nước cất), 10%, 20% và 30%. * Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm 13 công thức (CT) cho mỗi loại hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giánghương là: Đối chứng (xử lý hạt bằng nước lã); xử lý hạt bằng dịch chiết lá, rễ và thảmmục Keo tai tượng (5, 10, 20 và 30%). Mỗi công thức 3 lần lặp, mỗi lần lặp 50 hạt. Ngâm hạt vào các dịch chiết trong 24h ở nhiệt độ trong phòng, sau đó vớt ra. Hạt ởmỗi công thức được đặt trong các khay có lót giấy thấm để giữ ẩm. Các khay hạt đượcđặt trong tủ khí hậu LEEC. Trong suốt quá trình thí nghiệm, nhiệt độ trong tủ được điềuchỉnh là 300C và thường xuyên điều chỉnh cho đủ ẩm bằng nước cất. * Theo dõi, thu thập và xử lý số liệu về sự nảy mầm Quá trình nảy mầm của hạt được theo dõi từ khi bắt đầu thí nghiệm đến khi kết thúcsự nảy mầm (sau 3 ngày liên tục, số hạt nảy mầm không bằng 1% tổng số hạt đem thínghiệm). Chỉ tiêu thu thập là số hạt nảy mầm hàng ngày trong suốt thời gian thí nghiệm. Số liệu thu thập được sử dụng để tính toán tỷ lệ nảy mầm theo công thức củaSchimidt (2000). T ỷ lệ nảy mầm = (Số hạt nảy mầm/tổng số hạt thí nghiệm) x 100 Dùng tiêu chuẩn χ2 và tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để kiểm tra sựsai dị giữa các công thức.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUẢnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến nảy mầm hạt Kháo vàng Số liệu về tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháo ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNG ĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG " Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNGĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA DỊCH CHIẾT KEO TAI TƯỢNG ĐẾN SỰ NẨY MẦM CỦA HẠT KHÁO VÀNG, DẺ ĐỎ VÀ GIÁNG HƯƠNG Hà Thị Mừng Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Lê Quốc Huy, Phí Công Thường Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạtKháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hương cho thấy trong 3 loại dịch chiết từ lá, rễ và thảm mụccây Keo tai tượng thì dịch chiết từ lá có ảnh hưởng mạnh nhất tới tỷ lệ nảy mầm của cảba loại hạt. Dịch chiết lá Keo tai tượng ở độ đậm đặc 10-30% đã làm giảm tỷ lệ nảy mầmhạt Dẻ đỏ xuống 22,7-43,7% so với đối chứng, làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháovàng và Giáng hương xuống 36,0% và 28,6% so với đối chứng ở độ đậm đặc 30%. Dịchchiết từ rễ Keo tai tượng làm giảm tỷ lệ nảy mầm của hạt Dẻ đỏ ở độ đậm đặc 20-30%xuống 20,4-26,0% so với đối chứng, trong khi làm giảm không đáng kể tỷ lệ nảy mầmcủa hạt Kháo vàng và Giáng hương. Dịch chiết từ thảm mục Keo tai tượng không ảnhhưởng đến tỷ lệ nảy mầm của ba loại hạt.Từ khóa: Dịch chiết Keo tai tượng, Kháo vàng, Dẻ đỏ, Giáng hươngMỞ ĐẦU Kháo vàng (Machilus odoratissma Ness), Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii H. et A. Camus)và Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) là các loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị kinhtế cao, đang bị khai phá quá mức, cần có biện pháp phục hồi và bảo vệ hợp lý. Đây là nhữngloài cây đang được sử dụng trong các chương trình trồng rừng theo phương thức hỗn giaovới các lo ài cây Keo lai, Keo tai tượng và Keo lá tràm như những loài cây phù trợ. Thựctế, sau 5-6 năm trồng, các loài cây bản địa hoặc bị chết hoặc sinh trưởng kém, chỉ còn lạicác loài Keo. Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch chiết từ các bộ phận cây Keo tai tượng tới các loàicây bản địa lá rộng để đề xuất biện pháp kỹ thuật trồng rừng hỗn giao Keo tai tượng phùtrợ với các cây bản địa lá rộng hoặc chuyển hóa các rừng trồng keo thuần loại thành rừnghỗn giao bền vững. Nghiên cứu này đã tiến hành bố trí thí nghiệm, đánh giá ảnh hưởngức chế của Keo tai tượng đến sự nảy mầm của hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giáng hươngtrong phòng thí nghiệm.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUVật liệu nghiên cứu Hạt Kháo vàng được thu hái tại Vũ Lễ - Bắc Sơn - Lạng Sơn. Hạt Giáng hươngthu hái tại vườn quốc gia Yok Don - tỉnh Đak Lak. Hạt Dẻ đỏ thu hái tại rừng trồng ởĐồng Hỷ - Thái Nguyên. Nguyên liệu để sử dụng làm dịch chiết là lá, rễ và thảm mục cây Keo tai tượng lấyở Cầu Hai - Phú Thọ. Nghiên cứu được tiến hành tại phòng thí nghiệm Trung tâm Nghiên cứu Sinh tháivà Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.Phương pháp nghiên cứu * Chuẩn bị dịch chiết Lá, rễ và thảm mục của Keo tai tượng được thu hái riêng từng bộ phận, phơi khôkhông khí trong nhà kính, sau đó nghiền nhỏ dưới dạng bột. Bột các bộ phận này được ngâm trong nước cất 24 giờ tại phòng thí nghiệm, sau đólọc qua túi vải muslin và giấy lọc. Mỗi loại nguyên liệu được chiết thành các độ đậm đặc5% (50g bột nguyên liệu ngâm trong 1 lít nước cất), 10%, 20% và 30%. * Bố trí thí nghiệm Thí nghiệm gồm 13 công thức (CT) cho mỗi loại hạt Kháo vàng, Dẻ đỏ và Giánghương là: Đối chứng (xử lý hạt bằng nước lã); xử lý hạt bằng dịch chiết lá, rễ và thảmmục Keo tai tượng (5, 10, 20 và 30%). Mỗi công thức 3 lần lặp, mỗi lần lặp 50 hạt. Ngâm hạt vào các dịch chiết trong 24h ở nhiệt độ trong phòng, sau đó vớt ra. Hạt ởmỗi công thức được đặt trong các khay có lót giấy thấm để giữ ẩm. Các khay hạt đượcđặt trong tủ khí hậu LEEC. Trong suốt quá trình thí nghiệm, nhiệt độ trong tủ được điềuchỉnh là 300C và thường xuyên điều chỉnh cho đủ ẩm bằng nước cất. * Theo dõi, thu thập và xử lý số liệu về sự nảy mầm Quá trình nảy mầm của hạt được theo dõi từ khi bắt đầu thí nghiệm đến khi kết thúcsự nảy mầm (sau 3 ngày liên tục, số hạt nảy mầm không bằng 1% tổng số hạt đem thínghiệm). Chỉ tiêu thu thập là số hạt nảy mầm hàng ngày trong suốt thời gian thí nghiệm. Số liệu thu thập được sử dụng để tính toán tỷ lệ nảy mầm theo công thức củaSchimidt (2000). T ỷ lệ nảy mầm = (Số hạt nảy mầm/tổng số hạt thí nghiệm) x 100 Dùng tiêu chuẩn χ2 và tiêu chuẩn U của phân bố chuẩn tiêu chuẩn để kiểm tra sựsai dị giữa các công thức.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUẢnh hưởng của dịch chiết Keo tai tượng đến nảy mầm hạt Kháo vàng Số liệu về tỷ lệ nảy mầm của hạt Kháo ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa học Giáng Hương keo tai tượng dịch chiết kháo vàng dẻ đỏGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 240 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 197 0 0