Nghiên cứu khoa học Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏ ở Quảng Ninh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.51 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc áp dụng đồng loạt các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng thâm canh quyết định đến năng suất, chất lượng cũng như rút ngắn chu kỳ kinh doanh, mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rừng. Sinh trưởng của rừng trồng chịu ảnh hưởng rất lớn của giống, lập địa, kỹ thuật tạo rừng, phân bón, chăm sóc, vv...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏ ở Quảng Ninh "Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏở Quảng NinhNguyễn Thanh Phương Trung tâm ứng dụng KH&SX Lâm Nông nghiệp Quảng NinhViệc áp dụng đồng loạt các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng thâmcanh quyết định đến năng suất, chất lượng cũng như rút ngắn chu kỳ kinh doanh,mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rừng. Sinh trưởng của rừng trồng chịuảnh hưởng rất lớn của giống, lập địa, kỹ thuật tạo rừng, phân bón, chăm sóc, vv...Từ năm 1999 đến năm 2002 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học và Sảnxuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số giảipháp thâm canh rừng trồng gỗ mỏ trên một số địa bàn trọng điểm tại QuảngNinh”. Trong bài viết này chúng tôi nêu lên một số kết quả nghiên cứu bước đầuvề ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗmỏ ở Quảng Ninh.I. Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.a) Nội dung nghiên cứu- ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng.- ảnh hưởng của phương thức trồng đến sinh trưởng rừng trồng.- ảnh hưởng của phương thức làm đất đến sinh trưởng rừng trồng.b) Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là 2 loài cây trồng rừng gỗ mỏ chủ yếu: bạch đàn mô U6 vàkeo lai mô, trên một số địa bàn trọng điểm của Quảng Ninh như: miền Đông (VânĐồn, Móng Cái, Tiên Yên, Ba Chẽ) và miền Tây ( Uông Bí, Hoành Bồ),Cuốc hố 30x30x30cm, bón lót phân NPK 0,2kg/hố, cây con 4 tháng tuổi đủ ti êuchuẩn trồng rừng.c) Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp sinh thái thực nghiệm, bố trí thí nghiệm theo nguyên tắcđồng nhất các yếu tố, xếp theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 3 lần lặp, dung lượng mẫutối thiểu 49 cây/ô.- Các chỉ tiêu theo dõi là D1.3, Do , Dt, Hvn, V, M theo phương pháp thống kêthông thường trong nghiên cứu lâm nghiệp.- Kết quả thí nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, ứng dụngphần mềm Excell 5.0 cho các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng.II. Kết quả nghiên cứu.a) ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng.Mật độ trồng rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đầu tư ban đầu củangười trồng rừng. Mật độ hợp lý giúp cho rừng trồng sinh tr ưởng tốt, tận dụng hếtkhông gian dinh dưỡng và giảm được chi phí cây giống đặc biệt là với nhữnggiống tốt đã được cải thiện trong trồng rừng thâm canh. Thí nghiệm nghiên cứu vềảnh hưởng của yếu tố mật độ đến sinh trưởng rừng trồng được tiến hành vào năm2000 và 2001, các công thức (CT) mật độ bố trí là CT1: 2000 cây/ha; CT2:1650cây/ha; CT3:1330 cây/ha và CT4: 1100 cây/ha. K ết quả được thể hiện ở bảng1 Bảng 1. ảnhhưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng bạch đàn và keo lai tại Quảng Nghĩa – Móng Cái Bạch đàn Keo lai Năm 2000 Năm 2001 Năm 2000 CT (27 tháng tuổi) (20 tháng tuổi) (27 tháng tuổi) TN Chiều cao Chiều cao Chiều cao Đường kính Đường kính Đường kính Đư (cm) (m) (cm) (m) (cm) (m) D1.3 Vd% Hvn Vh% D1.3 Vd% Hvn Vh% D1.3 Vd% Hvn Vh% D1. 1 5,3 14,5 4,6 8,9 4,7 16,2 2,9 8,5 6,4 16,7 6,5 13,3 5,3 2 5,5 15,0 4,5 8,5 4,9 20,9 3,1 10,3 7,0 18,5 6,6 12,3 5,7 3 5,9 17,2 4,5 12,5 5,0 18,7 3,2 4,7 7,3 17,3 6,7 11,5 5,9 4 6,1 17,5 4,4 10,6 5,2 17,4 3,4 2,7 7,4 18,2 6,7 13,5 6,0Tiến hành kiểm tra sai khác về sinh trưởng đường kính của các công thức thínghiệm theo phương pháp thống kê, kết quả phân tích phương sai cho thấy:Đối với bạch đàn:Trồngnăm 2001: D1.3 Fkhối =0,81 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =1,04 < F05tra bảng = 6,94Trồngnăm 2000: D1.3 Fkhối = 4,5 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =11,45 > F05tra bảng = 6,94Đốivới keo lai:Trồngnăm 2001: D1.3 Fkhối = 0,77 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =2,8 < F05tra bảng = 6,94Trồngnăm 2000: D1.3 Fkhối =1,06 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =15,6 > F05tra bảng = 6,94Từ kết quả sinh trưởng của hai loài bạch đàn mô và keo lai mô cho thấy: trongtrồng rừng thâm canh gỗ mỏ, mật độ đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừngtrồng. ở 20 tháng tuổi chưa có sự sai khác lớn về các chỉ tiêu sinh trưởng đườngkính và chiều cao giữa các công thức mật độ; nhưng ở 27 tháng tuổi khi rừng trồngbắt đầu khép tán thì đối với cả bạch đàn và keo lai sự sai khác đã thể hiện rõ rệt.Trồng rừng thâm canh gỗ mỏ bằng bạch đàn mô U6 và keo lai mô đến năm thứ 3bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh về không gian dinh dưỡng giữa các cá thể gầnnhau trong quần thể, khi mật độ lớn chúng làm giảm sức sinh trưởng của quần thể.Từ những kết quả trên có thể khẳng định mật độ trồng 1100 cây/ha và 1330 cây/hasinh trưởng tốt hơn so với các mật độ 1650 cây/ha và 2000 cây/ha.Kiểm tra sự khác biệt giữa 2 công thức thí nghiệm 3 và 4 bằng tiêu chuẩn student,kết quả t tính = 2,1< t tra bảng = 2,45 (với bậc tự do = 6). Kết quả đó cho thấy,sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn và keo lai ở 27 tháng tuổi mật độ trồng 1100cây/ha và 1330 cây/ha chưa có sự sai khác rõ rệt. Như vậy, đối với trồng rừngthâm canh gỗ mỏ nên trồng với mật độ 1330 cây/ha. Đây là mật độ có các chỉ tiêusinh trưởng cao hơn so với các mật độ 1650 cây/ha và 2000 cây/ha nhưng sinhtrưởng không sai khác lớn so với mật độ 1100 cây/ha.Hiện nay, rừng trồng gỗ mỏ thường được trồng phổ biến với mật đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏ ở Quảng Ninh "Ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗ mỏở Quảng NinhNguyễn Thanh Phương Trung tâm ứng dụng KH&SX Lâm Nông nghiệp Quảng NinhViệc áp dụng đồng loạt các biện pháp kỹ thuật lâm sinh trong trồng rừng thâmcanh quyết định đến năng suất, chất lượng cũng như rút ngắn chu kỳ kinh doanh,mang lại hiệu quả kinh tế cho người trồng rừng. Sinh trưởng của rừng trồng chịuảnh hưởng rất lớn của giống, lập địa, kỹ thuật tạo rừng, phân bón, chăm sóc, vv...Từ năm 1999 đến năm 2002 Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Khoa học và Sảnxuất Lâm Nông nghiệp Quảng Ninh đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu một số giảipháp thâm canh rừng trồng gỗ mỏ trên một số địa bàn trọng điểm tại QuảngNinh”. Trong bài viết này chúng tôi nêu lên một số kết quả nghiên cứu bước đầuvề ảnh hưởng của kỹ thuật tạo rừng đến sinh trưởng của rừng trồng thâm canh gỗmỏ ở Quảng Ninh.I. Nội dung, đối tượng và phương pháp nghiên cứu.a) Nội dung nghiên cứu- ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng.- ảnh hưởng của phương thức trồng đến sinh trưởng rừng trồng.- ảnh hưởng của phương thức làm đất đến sinh trưởng rừng trồng.b) Đối tượng nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu là 2 loài cây trồng rừng gỗ mỏ chủ yếu: bạch đàn mô U6 vàkeo lai mô, trên một số địa bàn trọng điểm của Quảng Ninh như: miền Đông (VânĐồn, Móng Cái, Tiên Yên, Ba Chẽ) và miền Tây ( Uông Bí, Hoành Bồ),Cuốc hố 30x30x30cm, bón lót phân NPK 0,2kg/hố, cây con 4 tháng tuổi đủ ti êuchuẩn trồng rừng.c) Phương pháp nghiên cứu- Sử dụng phương pháp sinh thái thực nghiệm, bố trí thí nghiệm theo nguyên tắcđồng nhất các yếu tố, xếp theo khối ngẫu nhiên đầy đủ 3 lần lặp, dung lượng mẫutối thiểu 49 cây/ô.- Các chỉ tiêu theo dõi là D1.3, Do , Dt, Hvn, V, M theo phương pháp thống kêthông thường trong nghiên cứu lâm nghiệp.- Kết quả thí nghiệm được xử lí theo phương pháp thống kê toán học, ứng dụngphần mềm Excell 5.0 cho các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng trồng.II. Kết quả nghiên cứu.a) ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng.Mật độ trồng rừng ảnh hưởng đến sinh trưởng và khả năng đầu tư ban đầu củangười trồng rừng. Mật độ hợp lý giúp cho rừng trồng sinh tr ưởng tốt, tận dụng hếtkhông gian dinh dưỡng và giảm được chi phí cây giống đặc biệt là với nhữnggiống tốt đã được cải thiện trong trồng rừng thâm canh. Thí nghiệm nghiên cứu vềảnh hưởng của yếu tố mật độ đến sinh trưởng rừng trồng được tiến hành vào năm2000 và 2001, các công thức (CT) mật độ bố trí là CT1: 2000 cây/ha; CT2:1650cây/ha; CT3:1330 cây/ha và CT4: 1100 cây/ha. K ết quả được thể hiện ở bảng1 Bảng 1. ảnhhưởng của mật độ đến sinh trưởng rừng trồng bạch đàn và keo lai tại Quảng Nghĩa – Móng Cái Bạch đàn Keo lai Năm 2000 Năm 2001 Năm 2000 CT (27 tháng tuổi) (20 tháng tuổi) (27 tháng tuổi) TN Chiều cao Chiều cao Chiều cao Đường kính Đường kính Đường kính Đư (cm) (m) (cm) (m) (cm) (m) D1.3 Vd% Hvn Vh% D1.3 Vd% Hvn Vh% D1.3 Vd% Hvn Vh% D1. 1 5,3 14,5 4,6 8,9 4,7 16,2 2,9 8,5 6,4 16,7 6,5 13,3 5,3 2 5,5 15,0 4,5 8,5 4,9 20,9 3,1 10,3 7,0 18,5 6,6 12,3 5,7 3 5,9 17,2 4,5 12,5 5,0 18,7 3,2 4,7 7,3 17,3 6,7 11,5 5,9 4 6,1 17,5 4,4 10,6 5,2 17,4 3,4 2,7 7,4 18,2 6,7 13,5 6,0Tiến hành kiểm tra sai khác về sinh trưởng đường kính của các công thức thínghiệm theo phương pháp thống kê, kết quả phân tích phương sai cho thấy:Đối với bạch đàn:Trồngnăm 2001: D1.3 Fkhối =0,81 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =1,04 < F05tra bảng = 6,94Trồngnăm 2000: D1.3 Fkhối = 4,5 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =11,45 > F05tra bảng = 6,94Đốivới keo lai:Trồngnăm 2001: D1.3 Fkhối = 0,77 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =2,8 < F05tra bảng = 6,94Trồngnăm 2000: D1.3 Fkhối =1,06 < F05tra bảng = 6,94 (k1 = 2, k2 = 4)Ftính =15,6 > F05tra bảng = 6,94Từ kết quả sinh trưởng của hai loài bạch đàn mô và keo lai mô cho thấy: trongtrồng rừng thâm canh gỗ mỏ, mật độ đã ảnh hưởng đến sinh trưởng của rừngtrồng. ở 20 tháng tuổi chưa có sự sai khác lớn về các chỉ tiêu sinh trưởng đườngkính và chiều cao giữa các công thức mật độ; nhưng ở 27 tháng tuổi khi rừng trồngbắt đầu khép tán thì đối với cả bạch đàn và keo lai sự sai khác đã thể hiện rõ rệt.Trồng rừng thâm canh gỗ mỏ bằng bạch đàn mô U6 và keo lai mô đến năm thứ 3bắt đầu xuất hiện sự cạnh tranh về không gian dinh dưỡng giữa các cá thể gầnnhau trong quần thể, khi mật độ lớn chúng làm giảm sức sinh trưởng của quần thể.Từ những kết quả trên có thể khẳng định mật độ trồng 1100 cây/ha và 1330 cây/hasinh trưởng tốt hơn so với các mật độ 1650 cây/ha và 2000 cây/ha.Kiểm tra sự khác biệt giữa 2 công thức thí nghiệm 3 và 4 bằng tiêu chuẩn student,kết quả t tính = 2,1< t tra bảng = 2,45 (với bậc tự do = 6). Kết quả đó cho thấy,sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn và keo lai ở 27 tháng tuổi mật độ trồng 1100cây/ha và 1330 cây/ha chưa có sự sai khác rõ rệt. Như vậy, đối với trồng rừngthâm canh gỗ mỏ nên trồng với mật độ 1330 cây/ha. Đây là mật độ có các chỉ tiêusinh trưởng cao hơn so với các mật độ 1650 cây/ha và 2000 cây/ha nhưng sinhtrưởng không sai khác lớn so với mật độ 1100 cây/ha.Hiện nay, rừng trồng gỗ mỏ thường được trồng phổ biến với mật đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0