Danh mục

Nghiên cứu khoa học Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở thạnh hoá, tỉnh Long An

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 179.55 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết nghiên cứu khoa học " ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở thạnh hoá, tỉnh long an ", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở thạnh hoá, tỉnh Long An "Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng của bạch đàn trên đất phèn ở thạnh hoá,tỉnh Long An Fuminori Miyatake — Chuyên gia JICAPhạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamMột trong số những loài cây được chọn để trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằngsông Cửu Long là bạch đàn (Eucalyptus) với các loài camaldulensis vàtereticornis (Bộ NN& PTNT, 1994). Để nâng cao sức sinh trưởng của rừng trồng,bên cạnh các kỹ thuật thâm canh truyền thống như chọn giống, làm đất, việc sửdụng phân bón có xem xét đến khía cạnh môi trường được coi là một trong cácbiện pháp có hiệu quả nhanh. Dự án “Phát triển kỹ thuật trồng rừng tr ên đất phèn ởvùng đồng bằng sông Cửu Long “ do Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam phốihợp với Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) đã tiến hành thử nghiệm sửdụng phân bón cho rừng trồng bạch đàn trên đất phèn tại tỉnh Long An. Sau đây làmột số kết quả NC về chuyên đề này.1. Mô tả thí nghiệm- Thí nghiệm được thực hiện tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá,huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An trên đất phèn có các đặc trưng cơ bản như sau:Khu vực 1:đất được lên líp bằng thủ công vào tháng 5.1998, có bề rộng mặt líp3m, kênh rộng 5m, chiều cao líp 0.8m tính từ mặt đất tự nhiên. Đặc trưng phẫudiện trình bày trong bảng 1. Bảng 1. Kết quả phân tích đất trước khi lên líp trồng rừng thí nghiệm Tổng số % Dễ Trao đổi Thành phần pH ( tiêu,mg/100g cation, cơ giới % Chất H20) pH Độ meq/100g hữuNo. sâu, ( cơ N P205K20 N P205K20 Ca Mg Al 2.0- 0.02- < cm đất đất KCL) % tươi khô 0.020.002 0.00 2 0- 3.84 3.83 3.61 7.76 0.24 0.05 0.4910.5 4 9.1 1.2 0.5 5.3 42 28.6 29.4 15 15- 3.81 3.77 3.46 3.36 0.14 0.03 0.55 7 5 6.9 1.1 0.5 6.7 30.6 25.2 44.2 258 25- 3.49 3.44 3.13 2.64 0.07 0.03 0.66 3.5 11.2 1.2 1 8.3 31 19.5 49.5 55 55- 3.53 3.42 3.15 3.83 0.84 0.02 0.62 3.5 16.5 1.5 1 8.2 14.2 34.4 51.4 80 80- 3.78 3.08 2.82 5.17 0.84 0.03 0.6 3.5 9.1 1.2 1.1 7.2 25.6 32.2 42.2 150Khu vực 2: đất được lên líp từ năm 1989 bằng thủ công, có kích thước rộng 3 m,kênh rộng 4 m , chiều cao líp đất tính từ mặt đất tự nhiên 0,6 m, đất đã được trồngbạch đàn luân kỳ 1 khai thác vào tháng 3 năm 1997.- Loài và xuất xứ cây trồng trong thí nghiệmCác loài và xuất xứ bạch đàn trong thử nghiệm này được trình bày trong bảng 2Bảng 2. Các loài và xuất xứ bạch đàn dùng trong thí nghiệm Loài cây Xuất xứ / mã số lô hạt của Kí hiệu Nơi thí nghiệm trong thí CSIRO nghiệmKhu vực 1 E.camaldulensis Laura R. Australia — 18176 E6Khu vực 2 E3 E.camaldulensis Kennedy R. Australia-18242 E4 Morehead R. Australia-19105 E5 Emu creek petford. Aus.- E6 19163 E.tereticornis E1 Laura R. Australia- 18276 Oro bay cña PNG — 13399- Loại phân sử dụng:+ Phân lân Văn Điển với thành phần P205 -17%, Ca0 28-34%, Mg0 15-18%, Si024-30%, một số nguyên tố vi lượng khác.+ Phân NPK của Philippine với thành phần đạm 16 %, lân dễ tiêu P205 16 %, K208% và sulphur 13 %.Chỉ số ghi dưới loại phân trong các bảng số liệu là liều lượng phân dùng trong thínghiệm với đơn vị tính là gram/cây.- Phương thức bón: bón lót - hỗn hợp phân được trộn đều với đất trong hố trướckhi trồng1 tuần.- Phương pháp bố trí thí nghiệm: thí nghiệm được bố trí theo kiểu phân khối hệthống. Mỗi khối bao gồm tất cả các công thức thử nghiệm về phân bón. Số lần lặplại thí nghiệm 3 lần.+ Khu vực 1: diện tích mỗi khối 178 m2 (33 x 49m), diện tích mỗi ô TN 297m2 (33x 9m) với 33 cây/ô.+ Khu vực 2: diện tích mỗi khối ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: