Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM RADIOTOLERANS 1019 LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 633.53 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong điều kiện nuôi cấy in vitro, sự bổ sung vi khuẩn Methylobacterium radiotolerans 1019 sẽ có tác dụng làm thay đổi quá trình phát sinh cơ quan ở thực vật, cụ thể: gia tăng khả năng tạo chồi từ mô lá của cây cà chua, thuốc lá và Saintpaulia trên môi trường MS có bổ sung cytokinin; hạn chế khả năng tạo mô sẹo ở cây cúc, cây thuốc lá nhưng lại kích thích sự hình thành phôi vô tính ở cây cúc và sự hình thành mô sẹo ở cây súp lơ. Đối với quá trình phát sinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM RADIOTOLERANS 1019 LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT " Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨNMETHYLOBACTERIUMRADIOTOLERANS 1019LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM RADIOTOLERANS 1019 LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT Kiều Phương Nam, Đỗ Thị Di Thiện, Trần Minh Tuấn, Bùi Văn Lệ Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCMTóm tắtTrong điều kiện nuôi cấy in vitro, sự bổ sung vi khuẩn Methylobacterium radiotolerans 1019 sẽ cótác dụng làm thay đổi quá trình phát sinh cơ quan ở thực vật, cụ thể: gia tăng khả năng tạo chồitừ mô lá của cây cà chua, thuốc lá và Saintpaulia trên môi trường MS có bổ sung cytokinin; hạnchế khả năng tạo mô sẹo ở cây cúc, cây thuốc lá nhưng lại kích thích sự hình thành phôi vô tínhở cây cúc và sự hình thành mô sẹo ở cây súp lơ. Đối với quá trình phát sinh rễ, vi khuẩn có hoạttính kích thích trên cả hai đối tượng là cây hoa cúc và cây hông.T ừ khóa: Methylobacterium, Phát sinh hình thái, Nuôi cấy môMở đầu Methylobacterium là chi vi khuẩn cư ngụ vùng diệp quyển ở thực vật, chúng sử dụngMethanol từ thực vật tiết ra và tương tác lại với thực vật thông qua nhiều cơ chế khác nhau: sựsinh tổng hợp các phytohorme (Holland M. A. , 1997), tiết ACC deaminase làm giảm lượngethylene trong cây (Madhaiyan M., Selvaraj P., Jeounghyun R., Tongmin S., 2006b) gia tăng khảnăng hấp thu các chất khoáng gia tăng sự kháng bệnh của thực v ật (Maliti C. M., 2000). Mặtkhác, vi khuẩn Methylobacterium có khả năng kháng với chất khử trùng thông thường (cồn, javel)nên thường xuất hiện trong môi trường nuôi cấy mô và có tác động đến sự sinh trưởng và pháttriển của chúng (Kalyaeva M. A., Ivanova E. G., Doronina N. V., Zakharchenko N. S., TrotsenkoYu. A., Buryanov Ya. I., 2003). Chính vì vậy, việc hiểu rõ cách tác động của vi khuẩn này lêntừng quá trình nuôi cấy, trên từng loại cây sẽ giúp chúng ta sử dụng loại vi khuẩn này một cáchcó lợi nhất.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu Chủng vi khuẩn 1019 được phân lập từ cây Saintpaulia trồng tại Thành phố Hồ Chí Minhvà được định danh bằng trình tự rDNA 16S. Kết quả so sánh 1362 nucleotide cho thấy chủngnày có quan hệ họ hàng gần với loài Methylobacterium radiotoleran JCM 2831T (tương đồng97,73%) Lá, lóng thân, chồi ngủ của cây Cúc (Chrysanthemum sp.), Thuốc lá (Nicotiana tabacumL. cv Samsun), Saintpaulia ionantha, Cà chua (Lycopersicum esculentum). Mô giữa phiến lá-cuống lá cây hông (Paulonia fortunei) trong điều kiện in vitro. Cuống bông cây Súp lơ (Brassicaoleracea v ar. botrytis).Phương pháp Lớp mỏng tế bào lóng thân (dầy 1-3mm) và phiến lá (2mm x 0,5cm) của các nhóm câyđược cấy vào đĩa petri chứa môi trường MS bổ sung BA và NAA có nồng độ khác nhau tùy theomục tiêu (bảng 1). Cuống hoa cây súp lơ được khử trùng bằng dung dịch javel 1,5% trong thờigian 15 phút sau đó cắt thành lát mỏng có bề dày 1-2mm. Sau khi cấy, bổ sung 1ml dịch vi khuẩn 1019 đã được nuôi cấy lỏng lắc trên môi trườngMS sau 4 ngày, mẫu đối chứng không bổ sung dịch vi khuẩn. Kết quả được ghi nhận sau 21 ngày nuôi cấy với các chỉ tiêu tỉ lệ phần trăm mẫu cấy tạomô sẹo, chồi hay rễ, số cơ quan trung bình/ mẫu và đường kính mô sẹo. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, 30 mẫu cho mỗi nghiệm thức, kết quả được xử lýthống kê bằng chương trình Excel. Bảng 1. Các loại môi trường sử dụng Loài thực vật Môi trường nuôi cấy bổ sung Mục tiêu T ài liệu tham khảo Thuốc lá 0,5 mg/l BA * Cà chua 2,5 mg/l BA và 0,05 mg/l NAA * Chồi Saintpaulia * 0,4 M NAA và 0,1 M BA Thuốc lá 0,1 mg/l 2,4-D * Cúc 0,1 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA Teixeira da Silva J. Mô sẹo A., 2003 Súp lơ 1 mg/l 2,4 D * Cúc 0,1 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA Teixeira da Silva J. A., 2003 Rễ Hông 10 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA * *: Môi trường đã được thử nghiệm và sử dụng tại phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học phân tử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCMKết quả và thảo luậnSự phát sinh chồi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM RADIOTOLERANS 1019 LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT " Nghiên cứu khoa học ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨNMETHYLOBACTERIUMRADIOTOLERANS 1019LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN METHYLOBACTERIUM RADIOTOLERANS 1019 LấN SỰ PHÁT SINH CƠ QUAN Ở THỰC VẬT Kiều Phương Nam, Đỗ Thị Di Thiện, Trần Minh Tuấn, Bùi Văn Lệ Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP. HCMTóm tắtTrong điều kiện nuôi cấy in vitro, sự bổ sung vi khuẩn Methylobacterium radiotolerans 1019 sẽ cótác dụng làm thay đổi quá trình phát sinh cơ quan ở thực vật, cụ thể: gia tăng khả năng tạo chồitừ mô lá của cây cà chua, thuốc lá và Saintpaulia trên môi trường MS có bổ sung cytokinin; hạnchế khả năng tạo mô sẹo ở cây cúc, cây thuốc lá nhưng lại kích thích sự hình thành phôi vô tínhở cây cúc và sự hình thành mô sẹo ở cây súp lơ. Đối với quá trình phát sinh rễ, vi khuẩn có hoạttính kích thích trên cả hai đối tượng là cây hoa cúc và cây hông.T ừ khóa: Methylobacterium, Phát sinh hình thái, Nuôi cấy môMở đầu Methylobacterium là chi vi khuẩn cư ngụ vùng diệp quyển ở thực vật, chúng sử dụngMethanol từ thực vật tiết ra và tương tác lại với thực vật thông qua nhiều cơ chế khác nhau: sựsinh tổng hợp các phytohorme (Holland M. A. , 1997), tiết ACC deaminase làm giảm lượngethylene trong cây (Madhaiyan M., Selvaraj P., Jeounghyun R., Tongmin S., 2006b) gia tăng khảnăng hấp thu các chất khoáng gia tăng sự kháng bệnh của thực v ật (Maliti C. M., 2000). Mặtkhác, vi khuẩn Methylobacterium có khả năng kháng với chất khử trùng thông thường (cồn, javel)nên thường xuất hiện trong môi trường nuôi cấy mô và có tác động đến sự sinh trưởng và pháttriển của chúng (Kalyaeva M. A., Ivanova E. G., Doronina N. V., Zakharchenko N. S., TrotsenkoYu. A., Buryanov Ya. I., 2003). Chính vì vậy, việc hiểu rõ cách tác động của vi khuẩn này lêntừng quá trình nuôi cấy, trên từng loại cây sẽ giúp chúng ta sử dụng loại vi khuẩn này một cáchcó lợi nhất.Vật liệu và phương pháp nghiên cứuVật liệu Chủng vi khuẩn 1019 được phân lập từ cây Saintpaulia trồng tại Thành phố Hồ Chí Minhvà được định danh bằng trình tự rDNA 16S. Kết quả so sánh 1362 nucleotide cho thấy chủngnày có quan hệ họ hàng gần với loài Methylobacterium radiotoleran JCM 2831T (tương đồng97,73%) Lá, lóng thân, chồi ngủ của cây Cúc (Chrysanthemum sp.), Thuốc lá (Nicotiana tabacumL. cv Samsun), Saintpaulia ionantha, Cà chua (Lycopersicum esculentum). Mô giữa phiến lá-cuống lá cây hông (Paulonia fortunei) trong điều kiện in vitro. Cuống bông cây Súp lơ (Brassicaoleracea v ar. botrytis).Phương pháp Lớp mỏng tế bào lóng thân (dầy 1-3mm) và phiến lá (2mm x 0,5cm) của các nhóm câyđược cấy vào đĩa petri chứa môi trường MS bổ sung BA và NAA có nồng độ khác nhau tùy theomục tiêu (bảng 1). Cuống hoa cây súp lơ được khử trùng bằng dung dịch javel 1,5% trong thờigian 15 phút sau đó cắt thành lát mỏng có bề dày 1-2mm. Sau khi cấy, bổ sung 1ml dịch vi khuẩn 1019 đã được nuôi cấy lỏng lắc trên môi trườngMS sau 4 ngày, mẫu đối chứng không bổ sung dịch vi khuẩn. Kết quả được ghi nhận sau 21 ngày nuôi cấy với các chỉ tiêu tỉ lệ phần trăm mẫu cấy tạomô sẹo, chồi hay rễ, số cơ quan trung bình/ mẫu và đường kính mô sẹo. Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần, 30 mẫu cho mỗi nghiệm thức, kết quả được xử lýthống kê bằng chương trình Excel. Bảng 1. Các loại môi trường sử dụng Loài thực vật Môi trường nuôi cấy bổ sung Mục tiêu T ài liệu tham khảo Thuốc lá 0,5 mg/l BA * Cà chua 2,5 mg/l BA và 0,05 mg/l NAA * Chồi Saintpaulia * 0,4 M NAA và 0,1 M BA Thuốc lá 0,1 mg/l 2,4-D * Cúc 0,1 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA Teixeira da Silva J. Mô sẹo A., 2003 Súp lơ 1 mg/l 2,4 D * Cúc 0,1 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA Teixeira da Silva J. A., 2003 Rễ Hông 10 mg/l BA và 0,5 mg/l NAA * *: Môi trường đã được thử nghiệm và sử dụng tại phòng thí nghiệm Công nghệ Sinh học phân tử, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Tp. HCMKết quả và thảo luậnSự phát sinh chồi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0