Nghiên cứu khoa học ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNH PHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây năng suất rừng trồng keo lai (giống lai tự nhiên) giữa keo tai tượng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có rất nhiều triển vọng và đang khẳng định được vai trò của loài cây này trong cơ cấu cây trồng chính làm nguyên liệu giấy. Do có các đặc điểm ưu việt về tỷ lệ sống cao, khả năng sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7-8 năm), tính thích nghi cũng như tác dụng cải thiện độ phì đất cao, keo lai đã và đang mang lại hiệu quả về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNH PHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI "ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNHPHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI Nguyễn Thị Lề, Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrong những năm gần đây năng suất rừng trồng keo lai (giống lai tự nhiên) giữakeo tai tượng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có rấtnhiều triển vọng và đang khẳng định được vai trò của loài cây này trong cơ cấucây trồng chính làm nguyên liệu giấy. Do có các đặc điểm ưu việt về tỷ lệ sốngcao, khả năng sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7-8 năm), tính thíchnghi cũng như tác dụng cải thiện độ phì đất cao, keo lai đã và đang mang lại hiệuquả về giá trị kinh tế và sinh thái môi trường. Tuy nhiên, một số khu rừng trồngkeo lai có mật độ trồng từ 1100 –1600cây/ha, cây sinh trưởng tốt trong những nămđầu, nhưng khi 3 – 4 năm tuổi, rừng bắt đầu khép tán, bệnh hại đã bắt đầu xuấthiện làm ảnh hưởng xấu đến năng suất rừng trồng. Để có cơ sở khoa học cho việckhuyến cáo áp dụng những biện pháp lâm sinh nhằm giảm thiểu thiệt hại gây ratrên rừng trồng keo lai, chúng tôi tiến hành điều tra tỷ lệ hại trên khu thí nghiệmmật độ rừng trồng.Khu vực nghiên cứu tại Trạm thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Lập, huyện Đồng Phú,tỉnh Bình Phước, và được tiến hành từ tháng 6 -12 năm 2003.Khí hậu của vùng là nhiệt đới nóng ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm 27,3°Cvới độ ẩm trung bình hàng năm 81,2% với biến động theo mùa nhỏ. Tổng lượngmưa trung bình hàng năm là 2.686mm (từ 2333 đến 2900mm), tổng lượng bốc hơihàng năm 28 mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đếntháng 4.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Xác định tác nhân gây bệnh rừng trồng keo lai.- Xác định ảnh hưởng của mật độ trồng keo lai đến tỷ lệ bệnh hại của hai dòng keolai tuyển chọn.- Thử nghiệm một số loại thuốc nhằm giảm thiểu tác hại của bệnh.2. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuXác định nguyên nhân gây bệnh rừng trồng keo lai.Điều tra tỷ lệ bệnh hại theo các mật độ trồng khác nhau của hai d òng keo lai đượctuyển chọn.Thử nghiệm các loại thuốc trừ bệnh hại cho hai dòng keo lai.2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng keo lai bằng hom 3 năm tuổi có mật độ trồngnhư sau:TT Ký hiệu dòng keo lai Mật độ trồng, cây /ha Cự li trồng, m 1 PV03 1111 3x3 1428 3,5 x 2 2 TB06 1111 3x3 1428 3,5 x 2- Thuốc trừ bệnh dùng trong thử nghiệm :+ Thuốc Dethamin M –45 nồng độ sử dụng 0,1%.+ Thuốc Bordeaux 1% (CuSO 4:CaO:H2O = 1:2:10).2.3. Phương pháp nghiên cứu- Thực hiện nội dung NC 1: Xác định tác nhân gây bệnh thông qua mô tảtriệu chứng bệnh hại ngoài hiện trường. Quan sát và mô tả tổ chức bệnhtrong phòng thí nghiệm bằng kính lúp cầm tay. Thu thập mẫu điển hình quansát sợi nấm, cơ quan sinh sản của nấm tại phòng thí nghiệm bằng kính hiển visoi nổi và kính hiển vi quang học.- Thực hiện nội dung NC 2: Sử dụng phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh hại trên thínghiệm về mật độ trồng rừng cho hai dòng keo lai là PVO3, TBO6. Diện tích khuvực thí nghiệm là 12.960m2 (240 x 54 m). Mỗi dòng có diện tích 6.480m2. Diệntích ô tiêu chuẩn khảo sát 450m2 đối với mật độ 1111c/ha và 350m2 đối với mật độ1428cây/ha. Số cây điều tra có trong ô tiêu chuẩn là 50 cây. Thí nghiệm lặp lại 3lần. Thu thập số liệu 3 lần vào các tháng 7; 9; và 12.- Thực hiện nội dung NC 3: Khảo nghiệm hai loại thuốc tr ên hai khu trồng có mậtđộ trồng và dòng keo lai khác nhau. Thu thập số liệu: theo dõi trước khi xử lýthuốc 1 ngày sau khi xử lý thuốc 15 ngày; 1 tháng; và 2 tháng.Thuốc Dethamin M–45 nồng độ sử dụng 9ml% phun xịt vòng quanh vết bệnh theohướng từ dưới lên.Thuốc Bordeaux 1% (CuSO 4:CaO:H2O = 1:2:10) quét vòng quanh vết bệnh bằngchổi bông cỏ và quét từ dưới lên.Chỉ tiêu đánh giá bệnh hại: Chỉ tiêu đánh giá bệnh hại là tỷ lệ bệnh hại trên các ôthí nghiệm được ký hiệu và tính theo công thức sau:Tỷ lệ bệnh hại T = Số cây bị hại / Tổng số cây điều tra (%)3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1.Nguyên nhân gây bệnh- Triệu chứng của bệnh: Bệnh do một loại nấm ký sinh vỏ cây và thân cây thườngxuất hiện vào đầu mùa mưa. Vết bệnh dễ nhận bằng mắt thường là các đám màutrắng xuất hiện trên bề mặt vỏ thân cây hay ở cành lớn. Vị trí gây bệnh thường ở2/3 chiều cao thân cây, nơi thân hay cành bị che bóng.- Quan sát bằng kính lúp cầm tay nơi bị bệnh có nhiều sợi nấm nhỏ màu trắng mọctrên bề mặt vỏ cây. Giai đoạn sau, sợi nấm ăn sâu vào lớp vỏ hình thành nênnhững mụn nhỏ màu hồng da cam. Đến cuối mùa mưa, lớp màu hồng da cam nhạtdần và trở nên màu trắng bẩn. Vỏ cây bị nứt ra, sợi nấm xâm nhập vào thân cây.Lá cây từ chỗ bị nhiễm bệnh lên đến ngọn bị héo, cây bị nặng khi có gió lớn dễdàng bị gãy nơi bị bệnh, thông thường cây không chết nhưng từ đó mọc ra cácchồi mới.- Kết quả phân loại và xác định tên loại nấm trong phòng thí nghiệm cho thấy tênbệnh được gọi là Bệnh phấn hồng . Nguyên nhân gây bệnh do nấm Corticiumsalmonicolor, một loại nấm ký sinh và gây bệnh với nhiều loài cây chủ như bạchđàn, keo, điều …. Loài nấm này thường xâm nhiễm vào cành và thân cây xuyênqua lớp vỏ phá hủy tầng libe làm chết cành và ngọn cây từ vị trí xâm nhiễm. Nấmgây bệnh mạnh ở những vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Bệnh phấn hồng thườnggây bệnh cho cây trồng ở những vùng có lượng mưa cao (2000 mm/năm) và xuấthiện vào mùa mưa. Nấm bệnh lây lan và xâm nhiễm vào cây thông qua gió vànước. Qúa trình hình thành và nảy mầm của ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNH PHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI "ÁP DỤNG KỸ THUẬT LÂM SINH ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO BỆNHPHẤN HỒNG GÂY RA TRÊN RỪNG TRỒNG KEO LAI Nguyễn Thị Lề, Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTrong những năm gần đây năng suất rừng trồng keo lai (giống lai tự nhiên) giữakeo tai tượng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformis) có rấtnhiều triển vọng và đang khẳng định được vai trò của loài cây này trong cơ cấucây trồng chính làm nguyên liệu giấy. Do có các đặc điểm ưu việt về tỷ lệ sốngcao, khả năng sinh trưởng nhanh, chu kỳ kinh doanh ngắn (7-8 năm), tính thíchnghi cũng như tác dụng cải thiện độ phì đất cao, keo lai đã và đang mang lại hiệuquả về giá trị kinh tế và sinh thái môi trường. Tuy nhiên, một số khu rừng trồngkeo lai có mật độ trồng từ 1100 –1600cây/ha, cây sinh trưởng tốt trong những nămđầu, nhưng khi 3 – 4 năm tuổi, rừng bắt đầu khép tán, bệnh hại đã bắt đầu xuấthiện làm ảnh hưởng xấu đến năng suất rừng trồng. Để có cơ sở khoa học cho việckhuyến cáo áp dụng những biện pháp lâm sinh nhằm giảm thiểu thiệt hại gây ratrên rừng trồng keo lai, chúng tôi tiến hành điều tra tỷ lệ hại trên khu thí nghiệmmật độ rừng trồng.Khu vực nghiên cứu tại Trạm thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Lập, huyện Đồng Phú,tỉnh Bình Phước, và được tiến hành từ tháng 6 -12 năm 2003.Khí hậu của vùng là nhiệt đới nóng ẩm với nhiệt độ trung bình hàng năm 27,3°Cvới độ ẩm trung bình hàng năm 81,2% với biến động theo mùa nhỏ. Tổng lượngmưa trung bình hàng năm là 2.686mm (từ 2333 đến 2900mm), tổng lượng bốc hơihàng năm 28 mm. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 và mùa khô từ tháng 12 đếntháng 4.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU- Xác định tác nhân gây bệnh rừng trồng keo lai.- Xác định ảnh hưởng của mật độ trồng keo lai đến tỷ lệ bệnh hại của hai dòng keolai tuyển chọn.- Thử nghiệm một số loại thuốc nhằm giảm thiểu tác hại của bệnh.2. NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. Nội dung nghiên cứuXác định nguyên nhân gây bệnh rừng trồng keo lai.Điều tra tỷ lệ bệnh hại theo các mật độ trồng khác nhau của hai d òng keo lai đượctuyển chọn.Thử nghiệm các loại thuốc trừ bệnh hại cho hai dòng keo lai.2.2. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu là rừng trồng keo lai bằng hom 3 năm tuổi có mật độ trồngnhư sau:TT Ký hiệu dòng keo lai Mật độ trồng, cây /ha Cự li trồng, m 1 PV03 1111 3x3 1428 3,5 x 2 2 TB06 1111 3x3 1428 3,5 x 2- Thuốc trừ bệnh dùng trong thử nghiệm :+ Thuốc Dethamin M –45 nồng độ sử dụng 0,1%.+ Thuốc Bordeaux 1% (CuSO 4:CaO:H2O = 1:2:10).2.3. Phương pháp nghiên cứu- Thực hiện nội dung NC 1: Xác định tác nhân gây bệnh thông qua mô tảtriệu chứng bệnh hại ngoài hiện trường. Quan sát và mô tả tổ chức bệnhtrong phòng thí nghiệm bằng kính lúp cầm tay. Thu thập mẫu điển hình quansát sợi nấm, cơ quan sinh sản của nấm tại phòng thí nghiệm bằng kính hiển visoi nổi và kính hiển vi quang học.- Thực hiện nội dung NC 2: Sử dụng phương pháp điều tra tỷ lệ bệnh hại trên thínghiệm về mật độ trồng rừng cho hai dòng keo lai là PVO3, TBO6. Diện tích khuvực thí nghiệm là 12.960m2 (240 x 54 m). Mỗi dòng có diện tích 6.480m2. Diệntích ô tiêu chuẩn khảo sát 450m2 đối với mật độ 1111c/ha và 350m2 đối với mật độ1428cây/ha. Số cây điều tra có trong ô tiêu chuẩn là 50 cây. Thí nghiệm lặp lại 3lần. Thu thập số liệu 3 lần vào các tháng 7; 9; và 12.- Thực hiện nội dung NC 3: Khảo nghiệm hai loại thuốc tr ên hai khu trồng có mậtđộ trồng và dòng keo lai khác nhau. Thu thập số liệu: theo dõi trước khi xử lýthuốc 1 ngày sau khi xử lý thuốc 15 ngày; 1 tháng; và 2 tháng.Thuốc Dethamin M–45 nồng độ sử dụng 9ml% phun xịt vòng quanh vết bệnh theohướng từ dưới lên.Thuốc Bordeaux 1% (CuSO 4:CaO:H2O = 1:2:10) quét vòng quanh vết bệnh bằngchổi bông cỏ và quét từ dưới lên.Chỉ tiêu đánh giá bệnh hại: Chỉ tiêu đánh giá bệnh hại là tỷ lệ bệnh hại trên các ôthí nghiệm được ký hiệu và tính theo công thức sau:Tỷ lệ bệnh hại T = Số cây bị hại / Tổng số cây điều tra (%)3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU3.1.Nguyên nhân gây bệnh- Triệu chứng của bệnh: Bệnh do một loại nấm ký sinh vỏ cây và thân cây thườngxuất hiện vào đầu mùa mưa. Vết bệnh dễ nhận bằng mắt thường là các đám màutrắng xuất hiện trên bề mặt vỏ thân cây hay ở cành lớn. Vị trí gây bệnh thường ở2/3 chiều cao thân cây, nơi thân hay cành bị che bóng.- Quan sát bằng kính lúp cầm tay nơi bị bệnh có nhiều sợi nấm nhỏ màu trắng mọctrên bề mặt vỏ cây. Giai đoạn sau, sợi nấm ăn sâu vào lớp vỏ hình thành nênnhững mụn nhỏ màu hồng da cam. Đến cuối mùa mưa, lớp màu hồng da cam nhạtdần và trở nên màu trắng bẩn. Vỏ cây bị nứt ra, sợi nấm xâm nhập vào thân cây.Lá cây từ chỗ bị nhiễm bệnh lên đến ngọn bị héo, cây bị nặng khi có gió lớn dễdàng bị gãy nơi bị bệnh, thông thường cây không chết nhưng từ đó mọc ra cácchồi mới.- Kết quả phân loại và xác định tên loại nấm trong phòng thí nghiệm cho thấy tênbệnh được gọi là Bệnh phấn hồng . Nguyên nhân gây bệnh do nấm Corticiumsalmonicolor, một loại nấm ký sinh và gây bệnh với nhiều loài cây chủ như bạchđàn, keo, điều …. Loài nấm này thường xâm nhiễm vào cành và thân cây xuyênqua lớp vỏ phá hủy tầng libe làm chết cành và ngọn cây từ vị trí xâm nhiễm. Nấmgây bệnh mạnh ở những vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới. Bệnh phấn hồng thườnggây bệnh cho cây trồng ở những vùng có lượng mưa cao (2000 mm/năm) và xuấthiện vào mùa mưa. Nấm bệnh lây lan và xâm nhiễm vào cây thông qua gió vànước. Qúa trình hình thành và nảy mầm của ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
57 trang 334 0 0
-
33 trang 311 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 243 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 199 0 0