Nghiên cứu khoa học Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vùng đệm là một thuật ngữ tương đối mới, mặc dù nguyên lý của nó đã được sử dụng trong 1 thời gian dài. Quản lý vùng đệm là 1 lĩnh vực được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, gây khó khăn cho việc đưa ra 1 định nghĩa chung. Trong phần này, chúng tôi đưa ra một số khái niệm về vùng đệm trên thế giới và trong nước. 1. Khái niệm về vùng đệm trên thế giới Tư duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3 giai đoạn trên thế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG " Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVùng đệm là một thuật ngữ tương đối mới, mặc dù nguyên lý của nó đã được sửdụng trong 1 thời gian dài. Quản lý vùng đệm là 1 lĩnh vực được tiếp cận từ nhiềugóc độ khác nhau, gây khó khăn cho việc đưa ra 1 định nghĩa chung. Trong phầnnày, chúng tôi đưa ra một số khái niệm về vùng đệm trên thế giới và trong nước.1. Khái niệm về vùng đệm trên thế giớiTư duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3 giai đoạn trên thế giớinhư sau:- Giai đoạn đầu: Các vùng đệm chủ yếu được xác định như là những phương tiệnbảo vệ con người và mùa màng để tránh sự tấn công và phá hoại của động vậtsống trong các khu bảo tồn và rừng.- Giai đoạn kế tiếp (10-20 năm trước đây): Các vùng đệm đã được xem như lànhững phương cách để bảo vệ các khu bảo tồn tránh khỏi những tác động tiêu cựccủa con người.- Giai đoạn hiện nay: Vùng đệm thường được áp dụng đồng thời cho việc giảmthiểu các hoạt động của con người lên các khu bảo tồn với việc hướng tới nhữngnhu cầu và mong muốn về kinh tế - xã hội dưới tác động của dân số (những đốitượng sử dụng tài nguyên của KBT trước đây).Hiện tại chưa có một định nghĩa chung về vùng đệm trên phạm vi toàn thế giới màchỉ có các định nghĩa và sự mô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia hoặc tổchức quốc tế, chẳng hạn:· Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO đã đưa ra khái niệm vùngđệm ở mức độ cấu trúc. Sơ đồ cấu trúc của KBT của UNESCO gồm 3 vùng sau:+ Vùng hạt nhân+ Vùng đệm sơ cấp+ Vùng đệm thứ cấp Vùng hạt nhân Vùng đệm sơ cấp Vùng đệm thứ cấpSơ đồ KBT theo UNESCO· Năm 1982 ấnĐộ đã áp dụng chiến lược “Vùng đệm - vùng lõi -vùng sử dụng đadạng”. Mục đích của chiến lược này là tách rời việc sử dụng đất bất hợp lý, đặcbiệt là trong mối quan hệ với môi trường sống của động vật hoang dã. Theo cáchtiếp cận này, thì vùng đệm có thể được đặt dưới sự quản lý của VQG; trong 1 sốtrường hợp có thể cho phép cả kiểm soát sự sử dụng các sản phẩm lâm nghiệp.Vùng sử dụng đa dạng được đặt ở bên ngoài khu vực VQG, nơi được thiết kế phụcvụ cho phát triển nông thôn. Vùng đệm trong bối cảnh lâm nghiệp ấnĐộ có thểđược quy lại như sau:- Một vùng đệm được nằm hoàn toàn trong ranh giới của VQG.- Một vùng đệm với một khu bảo tồn nằm liền kề với VQG, và- Một vùng đệm của 1 khu rừng bảo tồn nằm liền kề với VQG hoặc KBT.· Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm như sau: Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hoặc không córừng, nằm ngoài ranh giới của KBT và được quản lý để nâng cao việc bảo tồncủa KBT và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sốngquanh KBT. Điều này có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các hoạt độngphát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hộicủa các cư dân sống trong vùng đệm(D.A. Gilmour và Nguyễn Văn Sản - IUCN Việt Nam 1999)ởcác nước có nền kinh tế phát triển, sinh kế của con người không phụ thuộc vàoKBT và người dân có một nhận thức cao về giá trị giải trí, văn hoá, bảo tồn đadạng sinh học; đồng thời pháp luật được tôn trọng thì vùng đệm được xây dựng vàphát triển một cách bình thường, hiếm có các tác động tiêu cực của con người tấncông vào rừng.Ngược lại, các nước có nền kinh tế chưa phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá, dântrí thấp, sức ép dân số ngày càng gia tăng, coi thường pháp luật... thì vùng đệm trởnên rất quan trọng. Bởi vì sự tồn tại, phát triển hay huỷ diệt đối với KBT phụthuộc vào nhân dân vùng đệm là chủ yếu.2. Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam- Trước năm 1993 vùng đệm được quy định ở bên trong KBT và bao quanh khubảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Một VQG hoặc KBTTN có thể có 1 hoặc nhiềuphân khu bảo vệ nghiêm ngặt giữa các phân khu này hoặc bao quanh chúng có thểbố trí các phân khu đệm.Khái niệm này chưa đề cập đến việc tổ chức, xây dựng và quản lý vùng đệm nhưthế nào.- Sau năm 1993, vùng đệm được định nghĩa như sau: Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân cưnằm sát ranh giới các VQG, các KBTTN được thành lập nhằm giảm áp lực củadân địa phương đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Diện tích của vùngđệm không tính vào tổng diện tích của VQG hay KBTTNNhư vậy, sau năm 1993 vùng đệm được xác định nằm ngoài ranh giới KBT, khôngthuộc KBT. Khái niệm cũng chỉ mới đề cập những điều ngăn cấm trong vùng đệmchứ chưa đưa ra chính sách đầu tư, xây dựng, quản lý vùng đệm như thế nào.- Gần đây nhất, khái niệm vùng đệm được thể chế hoá trong Quyết định số08/2001/ QĐ - TTg của Chính phủ như sau: Vùng đệm là vùng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG " Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamVùng đệm là một thuật ngữ tương đối mới, mặc dù nguyên lý của nó đã được sửdụng trong 1 thời gian dài. Quản lý vùng đệm là 1 lĩnh vực được tiếp cận từ nhiềugóc độ khác nhau, gây khó khăn cho việc đưa ra 1 định nghĩa chung. Trong phầnnày, chúng tôi đưa ra một số khái niệm về vùng đệm trên thế giới và trong nước.1. Khái niệm về vùng đệm trên thế giớiTư duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3 giai đoạn trên thế giớinhư sau:- Giai đoạn đầu: Các vùng đệm chủ yếu được xác định như là những phương tiệnbảo vệ con người và mùa màng để tránh sự tấn công và phá hoại của động vậtsống trong các khu bảo tồn và rừng.- Giai đoạn kế tiếp (10-20 năm trước đây): Các vùng đệm đã được xem như lànhững phương cách để bảo vệ các khu bảo tồn tránh khỏi những tác động tiêu cựccủa con người.- Giai đoạn hiện nay: Vùng đệm thường được áp dụng đồng thời cho việc giảmthiểu các hoạt động của con người lên các khu bảo tồn với việc hướng tới nhữngnhu cầu và mong muốn về kinh tế - xã hội dưới tác động của dân số (những đốitượng sử dụng tài nguyên của KBT trước đây).Hiện tại chưa có một định nghĩa chung về vùng đệm trên phạm vi toàn thế giới màchỉ có các định nghĩa và sự mô tả khác nhau về vùng đệm ở cấp quốc gia hoặc tổchức quốc tế, chẳng hạn:· Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO đã đưa ra khái niệm vùngđệm ở mức độ cấu trúc. Sơ đồ cấu trúc của KBT của UNESCO gồm 3 vùng sau:+ Vùng hạt nhân+ Vùng đệm sơ cấp+ Vùng đệm thứ cấp Vùng hạt nhân Vùng đệm sơ cấp Vùng đệm thứ cấpSơ đồ KBT theo UNESCO· Năm 1982 ấnĐộ đã áp dụng chiến lược “Vùng đệm - vùng lõi -vùng sử dụng đadạng”. Mục đích của chiến lược này là tách rời việc sử dụng đất bất hợp lý, đặcbiệt là trong mối quan hệ với môi trường sống của động vật hoang dã. Theo cáchtiếp cận này, thì vùng đệm có thể được đặt dưới sự quản lý của VQG; trong 1 sốtrường hợp có thể cho phép cả kiểm soát sự sử dụng các sản phẩm lâm nghiệp.Vùng sử dụng đa dạng được đặt ở bên ngoài khu vực VQG, nơi được thiết kế phụcvụ cho phát triển nông thôn. Vùng đệm trong bối cảnh lâm nghiệp ấnĐộ có thểđược quy lại như sau:- Một vùng đệm được nằm hoàn toàn trong ranh giới của VQG.- Một vùng đệm với một khu bảo tồn nằm liền kề với VQG, và- Một vùng đệm của 1 khu rừng bảo tồn nằm liền kề với VQG hoặc KBT.· Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm như sau: Vùng đệm là những vùng được xác định ranh giới rõ ràng, có hoặc không córừng, nằm ngoài ranh giới của KBT và được quản lý để nâng cao việc bảo tồncủa KBT và chính vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sốngquanh KBT. Điều này có thể thực hiện được bằng cách áp dụng các hoạt độngphát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế - xã hộicủa các cư dân sống trong vùng đệm(D.A. Gilmour và Nguyễn Văn Sản - IUCN Việt Nam 1999)ởcác nước có nền kinh tế phát triển, sinh kế của con người không phụ thuộc vàoKBT và người dân có một nhận thức cao về giá trị giải trí, văn hoá, bảo tồn đadạng sinh học; đồng thời pháp luật được tôn trọng thì vùng đệm được xây dựng vàphát triển một cách bình thường, hiếm có các tác động tiêu cực của con người tấncông vào rừng.Ngược lại, các nước có nền kinh tế chưa phát triển, đời sống kinh tế, văn hoá, dântrí thấp, sức ép dân số ngày càng gia tăng, coi thường pháp luật... thì vùng đệm trởnên rất quan trọng. Bởi vì sự tồn tại, phát triển hay huỷ diệt đối với KBT phụthuộc vào nhân dân vùng đệm là chủ yếu.2. Khái niệm về vùng đệm ở Việt Nam- Trước năm 1993 vùng đệm được quy định ở bên trong KBT và bao quanh khubảo vệ nghiêm ngặt của KBT. Một VQG hoặc KBTTN có thể có 1 hoặc nhiềuphân khu bảo vệ nghiêm ngặt giữa các phân khu này hoặc bao quanh chúng có thểbố trí các phân khu đệm.Khái niệm này chưa đề cập đến việc tổ chức, xây dựng và quản lý vùng đệm nhưthế nào.- Sau năm 1993, vùng đệm được định nghĩa như sau: Vùng đệm của VQG và KBTTN là vùng rừng hoặc vùng đất đai có dân cưnằm sát ranh giới các VQG, các KBTTN được thành lập nhằm giảm áp lực củadân địa phương đối với khu rừng phải bảo vệ nghiêm ngặt. Diện tích của vùngđệm không tính vào tổng diện tích của VQG hay KBTTNNhư vậy, sau năm 1993 vùng đệm được xác định nằm ngoài ranh giới KBT, khôngthuộc KBT. Khái niệm cũng chỉ mới đề cập những điều ngăn cấm trong vùng đệmchứ chưa đưa ra chính sách đầu tư, xây dựng, quản lý vùng đệm như thế nào.- Gần đây nhất, khái niệm vùng đệm được thể chế hoá trong Quyết định số08/2001/ QĐ - TTg của Chính phủ như sau: Vùng đệm là vùng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0