Nghiên cứu khoa học BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINA CANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giổi Sapa (Michelia velutina Candolle) được ghi nhận có phân bố chủ yếu ở Bhutan, Đông Bắc ẤnĐộ, Nepal và Trung Quốc (Vân Nam và phía Nam Tây Tạng). Loài này lần đầu tiên được tìm thấycho Việt Nam ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở độ cao 1500m - 1650m trên mực nước biển. Các mẫu vậtnghiên cứu mang cành, lá, hoa và quả hiện đang được lưu giữ tại các Phòng Tiêu bản thực vậtcủa Trung tâm Sinh học Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (VNM) và của Viện Sinh thái và Tàinguyên Sinh vật Hà Nội...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINA CANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM " Nghiên cứu khoa học BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINACANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINA CANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ TH ỰC VẬT VIỆT NAM 1,2,3 2 Vũ Quang Nam , Xia Nianhe (1. Trường Đại học Lâm nghiệp Vi ệt Nam, Hà Nội 2. Viện Tthực vật Nam Trung Hoa, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Quảng Châu 510650 3. Trườ ng đào tạo Sau đại học, Vi ện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Bắc Kinh 100039)TÓM TẮTGiổi Sapa (Michelia velutina Candolle) được ghi nhận có phân bố chủ yếu ở Bhutan, Đông Bắc ẤnĐộ, Nepal và Trung Quốc (Vân Nam và phía Nam Tây Tạng). Loài này lần đầu tiên được tìm thấycho Vi ệt Nam ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở độ cao 1500m - 1650m trên mực nước bi ển. Các mẫu vậtnghiên cứu mang cành, lá, hoa và quả hi ện đang được lưu giữ tại các Phòng Tiêu bản thực vậtcủa Trung tâm Sinh học Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (VNM) và của Viện Sinh thái và Tàinguyên Sinh vật Hà Nội (HN). Trên cơ sở các đặc điểm hình thái của lá, hoa, quả và so sánh vớicác tiêu bản gốc Wallich 6493 tại Vườn Thực vật Hoàng gia Kew (K), Rock 6919 tại Vườn Thựcvật New York (NY) và các tiêu bản tại Viện Thực vật Nam Trung Hoa, Quảng Châu (IBSC) cũngnhư đối chiếu với các bản mô tả gốc và các tài liệu về phân loại có liên quan, loài này được xácđị nh là loài mới cho hệ thực vật Vi ệt Nam. Đặc điểm nổi bật và khác bi ệt với các loài khác trong chiGiổi (Michelia L.) ở chỗ: lá thườ ng có dạng ellíp hẹp và dài, mặt dưới phủ dày đặc lông dài, màunâu sáng; những phần non phủ dày đặc lông măng dài, mầu vàng nghệ tới nâu. Bộ nhuỵ vớ i phầnbầu của các lá noãn phủ dày lông vàng. Quả bì dày, các đại có vỏ ngoài nhi ều bì khổng màu trắng,vỏ quả trong màu vàng tươi. Phát hiện này nâng tổng số loài trong chi Giổi tại Vi ệt Nam lên khoảng20 loài.Từ khoá: Gi ổi Sapa, Michelia velutina DC., Michelia, Loài mới, Việt NamMỞ ĐẦUVị trí hệ thống học của Michelia L. (Linnaeus 1753) đã là tâm đi ểm của nhiều tranh cãi từ sau hệthống phân loại về họ Mộc lan (Magnoliaceae) của Dandy được đề xuất năm 1927. Dựa trên cácđặc đi ểm trùng lặp về hình thái, Nooteboom (2000) và Figlar & Nooteboom (2004) đã hợp nhấtMichelia với Magnolia L. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu về phân tử (Qiu et al. 1993, 1995, 1999;Soltis et al. 1998, 1999; Kim et al. 2001, 2009; Azuma et al. 2001 v.v.), cây phát sinh dựa trên hìnhthái (Li và Conran 2003) đã cho thấy rằng việc tồn tại một chi Michelia độc lập là hoàn toàn hợp lý(Xia, N.H., Y.H. Liu & H.P. Nooteboom, 2008) với khoảng 70 loài chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đớivà á nhi ệt đới Châu Á (Xia et al., 2008), trong đó Việt Nam có 19 loài đã được ghi nhận (Ho 1999,Ban 2003).Giổi Sapa Michelia velutina Candolle lần đầu tiên được mô tả bởi Augustin Pyramus de Candolletháng 1 năm 1824 trên tạp chí Prodr. 1: 79. 1824. Sau đó, loài này cũng được đề cập đến với tênđồng nghĩa Michelia lanuginosa Wallich (1824) trên Tent Fl. Nepal., 1: 8, t.5. 1824 bởi NathanielWallich và Sampacca lanuginosa (Wall.) Kuntze (1891) trên Revis. Gen. Pl. 1: 6. 1891 bởi CarlErnst Otto Kuntze, và đều dựa trên các mẫu được thu từ vùng núi Himalaya, Nepal. Năm 1926Ernest Henry Wilson dựa trên mẫu Rock 6919 thu tại Vân Nam, Trung Quốc đã công bố loài mớiMichelia lanceolata E. H. Wilson trên tạp chí J. Arnold Arbor. 7: 237. 1926. Trong công bố đó,Wilson nhận xét rằng loài Himalayan Michelia lanuginosa Wallich (1824) có liên quan gần nhất tớiloài do ông công bố, nhưng khác ở chỗ nó có lá rộng và lớn hơn; hoa, lá và cành non phủ lớp lôngmăng; và hoa có cuống ngắn. Điều này là hoàn toàn phù hợp với mẫu vật gốc (Wallich 6493) màWallich mô tả, tuy nhiên sau này nhiều mẫu vật khác được J.D. Hooker thu tại vùng SikkimHimalaya của Ấn Độ thì hoàn toàn trùng khớp với loài mà Wilson mô tả. Như vậy các đặc điểmnhư bề rộng tương đối của lá, mầu sắc của lớp lông hay độ dài của cuống là các đặc đi ểm bi ến đổicủa loài này ở các vùng đị a lý mở rộng về phía Đông (trong đó có vùng núi Hoàng Liên của ViệtNam) so với lần phát hiện trước đó của loài này ở Himalaya, Nepal.Trong quá trình kiểm tra các mẫu vật ở các phòng tiêu bản của Việt Nam năm 2008 và 2009 phụcvụ cho chương trình nghiên cứu về phân loại họ Mộc lan (Magnoliaceae), chúng tôi đã rất quantâm đến các mẫu A. Petelot 6.454, TQ 2984, No 484, 8461 được thu tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai củaVi ệt Nam, hi ện đang được l ưu gi ữ tại các Phòng Tiêu bản thực vật của Trung tâm Sinh học Nhiệtđới thành phố Hồ Chí Minh (VNM) và của Vi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINA CANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM " Nghiên cứu khoa học BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINACANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ THỰC VẬT VIỆT NAM BỔ SUNG MỘT LOÀI GIỔI MỚI - GIỔI SAPA MICHELIA VELUTINA CANDOLLE (MAGNOLIACEAE – HỌ MỘC LAN) CHO HỆ TH ỰC VẬT VIỆT NAM 1,2,3 2 Vũ Quang Nam , Xia Nianhe (1. Trường Đại học Lâm nghiệp Vi ệt Nam, Hà Nội 2. Viện Tthực vật Nam Trung Hoa, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Quảng Châu 510650 3. Trườ ng đào tạo Sau đại học, Vi ện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Bắc Kinh 100039)TÓM TẮTGiổi Sapa (Michelia velutina Candolle) được ghi nhận có phân bố chủ yếu ở Bhutan, Đông Bắc ẤnĐộ, Nepal và Trung Quốc (Vân Nam và phía Nam Tây Tạng). Loài này lần đầu tiên được tìm thấycho Vi ệt Nam ở Sa Pa, tỉnh Lào Cai ở độ cao 1500m - 1650m trên mực nước bi ển. Các mẫu vậtnghiên cứu mang cành, lá, hoa và quả hi ện đang được lưu giữ tại các Phòng Tiêu bản thực vậtcủa Trung tâm Sinh học Nhiệt đới thành phố Hồ Chí Minh (VNM) và của Viện Sinh thái và Tàinguyên Sinh vật Hà Nội (HN). Trên cơ sở các đặc điểm hình thái của lá, hoa, quả và so sánh vớicác tiêu bản gốc Wallich 6493 tại Vườn Thực vật Hoàng gia Kew (K), Rock 6919 tại Vườn Thựcvật New York (NY) và các tiêu bản tại Viện Thực vật Nam Trung Hoa, Quảng Châu (IBSC) cũngnhư đối chiếu với các bản mô tả gốc và các tài liệu về phân loại có liên quan, loài này được xácđị nh là loài mới cho hệ thực vật Vi ệt Nam. Đặc điểm nổi bật và khác bi ệt với các loài khác trong chiGiổi (Michelia L.) ở chỗ: lá thườ ng có dạng ellíp hẹp và dài, mặt dưới phủ dày đặc lông dài, màunâu sáng; những phần non phủ dày đặc lông măng dài, mầu vàng nghệ tới nâu. Bộ nhuỵ vớ i phầnbầu của các lá noãn phủ dày lông vàng. Quả bì dày, các đại có vỏ ngoài nhi ều bì khổng màu trắng,vỏ quả trong màu vàng tươi. Phát hiện này nâng tổng số loài trong chi Giổi tại Vi ệt Nam lên khoảng20 loài.Từ khoá: Gi ổi Sapa, Michelia velutina DC., Michelia, Loài mới, Việt NamMỞ ĐẦUVị trí hệ thống học của Michelia L. (Linnaeus 1753) đã là tâm đi ểm của nhiều tranh cãi từ sau hệthống phân loại về họ Mộc lan (Magnoliaceae) của Dandy được đề xuất năm 1927. Dựa trên cácđặc đi ểm trùng lặp về hình thái, Nooteboom (2000) và Figlar & Nooteboom (2004) đã hợp nhấtMichelia với Magnolia L. Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu về phân tử (Qiu et al. 1993, 1995, 1999;Soltis et al. 1998, 1999; Kim et al. 2001, 2009; Azuma et al. 2001 v.v.), cây phát sinh dựa trên hìnhthái (Li và Conran 2003) đã cho thấy rằng việc tồn tại một chi Michelia độc lập là hoàn toàn hợp lý(Xia, N.H., Y.H. Liu & H.P. Nooteboom, 2008) với khoảng 70 loài chủ yếu phân bố ở vùng nhiệt đớivà á nhi ệt đới Châu Á (Xia et al., 2008), trong đó Việt Nam có 19 loài đã được ghi nhận (Ho 1999,Ban 2003).Giổi Sapa Michelia velutina Candolle lần đầu tiên được mô tả bởi Augustin Pyramus de Candolletháng 1 năm 1824 trên tạp chí Prodr. 1: 79. 1824. Sau đó, loài này cũng được đề cập đến với tênđồng nghĩa Michelia lanuginosa Wallich (1824) trên Tent Fl. Nepal., 1: 8, t.5. 1824 bởi NathanielWallich và Sampacca lanuginosa (Wall.) Kuntze (1891) trên Revis. Gen. Pl. 1: 6. 1891 bởi CarlErnst Otto Kuntze, và đều dựa trên các mẫu được thu từ vùng núi Himalaya, Nepal. Năm 1926Ernest Henry Wilson dựa trên mẫu Rock 6919 thu tại Vân Nam, Trung Quốc đã công bố loài mớiMichelia lanceolata E. H. Wilson trên tạp chí J. Arnold Arbor. 7: 237. 1926. Trong công bố đó,Wilson nhận xét rằng loài Himalayan Michelia lanuginosa Wallich (1824) có liên quan gần nhất tớiloài do ông công bố, nhưng khác ở chỗ nó có lá rộng và lớn hơn; hoa, lá và cành non phủ lớp lôngmăng; và hoa có cuống ngắn. Điều này là hoàn toàn phù hợp với mẫu vật gốc (Wallich 6493) màWallich mô tả, tuy nhiên sau này nhiều mẫu vật khác được J.D. Hooker thu tại vùng SikkimHimalaya của Ấn Độ thì hoàn toàn trùng khớp với loài mà Wilson mô tả. Như vậy các đặc điểmnhư bề rộng tương đối của lá, mầu sắc của lớp lông hay độ dài của cuống là các đặc đi ểm bi ến đổicủa loài này ở các vùng đị a lý mở rộng về phía Đông (trong đó có vùng núi Hoàng Liên của ViệtNam) so với lần phát hiện trước đó của loài này ở Himalaya, Nepal.Trong quá trình kiểm tra các mẫu vật ở các phòng tiêu bản của Việt Nam năm 2008 và 2009 phụcvụ cho chương trình nghiên cứu về phân loại họ Mộc lan (Magnoliaceae), chúng tôi đã rất quantâm đến các mẫu A. Petelot 6.454, TQ 2984, No 484, 8461 được thu tại Sa Pa, tỉnh Lào Cai củaVi ệt Nam, hi ện đang được l ưu gi ữ tại các Phòng Tiêu bản thực vật của Trung tâm Sinh học Nhiệtđới thành phố Hồ Chí Minh (VNM) và của Vi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng Nghiên cứu khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0