Nghiên cứu khoa học BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV) TẠI BÌNH PHƯỚC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lim xanh là cây gỗ quý, nổi tiếng từ lâu đời và hiện đang được ưa chuộng trên thị trường. Phân bốtự nhiên của cây Lim xanh từ biên giới Việt Trung đến Quảng Nam, Đà Nẵng, nhưng tập trung nhiều ở cáctỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, Lim xanh lại tỏ ra thích hợp trồng trên đất Bình Phước (khu vực Đông Nam Bộ), kểcả cho làm giầu rừng và trồng rừng thuần loài. Trong mô hình làm giầu rừng theo rạch, sau 10 năm, tỷ lệsống đạt từ 53%-75%, tăng trưởng bình quân năm đạt 1,25cm/năm về đường kính...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV) TẠI BÌNH PHƯỚC "BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ N ĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV) TẠI BÌNH PHƯỚC Phạm Văn Bốn Phân vi ện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮT Lim xanh l à cây gỗ quý, nổi tiếng từ l âu đời và hiện đang được ưa chuộng trên thị trường. Phân bốtự nhi ên của cây Lim xanh từ bi ên giới Vi ệt Trung đến Quảng Nam, Đà Nẵng, nhưng tập trung nhi ều ở cáctỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, Lim xanh lại tỏ ra thích hợp trồng trên đất Bình Phước (khu vực Đông Nam Bộ), kểcả cho làm giầu rừng và trồng rừng thuần loài. Trong mô hình làm gi ầu rừng theo rạch, sau 10 năm, tỷ lệsống đạt từ 53%-75%, tăng trưởng bình quân năm đạt 1,25cm/năm về đường kính và 1,35m/năm về chi ềucao. Trong mô hình rừng trồng thuần loài, sau 3 năm, tỉ l ệ sống còn 81,81%, tăng trưởng đạt 2,15cm/năm vềđường kính và 1,93m/năm về chiều cao. Tuy nhiên, đây mới là kết quả bước đầu, cần ti ếp tục mở rộng quymô nghiên cứu trên diện rộng, với nhiều loại đất khác nhau trong khu vực nhằm bổ sung loài cây này vàodanh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất trong khu vực sinh thái Đông Nam Bộ, đồng thờigóp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen. Từ khóa: Sinh trưởng, Lim xanh, tỉnh Bình PhướcMỞ ĐẦU Lim xanh là cây gỗ quý, được xếp vào nhóm gỗ tứ thiết của Vi ệt Nam “Đinh, Lim, Sến, Táu”, nổitiếng từ l âu đời, được sử dụng vào nhi ều mục đích khác nhau như: xây dựng, cầu đường, đóng đồ giadụng, đồ cao cấp… và hiện đang được thị trường ưa chuộng. Do được ưa chuộng nhiều, cộng với vi ệc khaithác không hợp l ý dẫn đến Lim xanh ngoài tự nhiên đã dần bị cạn kiệt, cần được chú ý nghi ên cứu gây trồngvà bảo tồn. Theo tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa thì Lim xanh phân bố tự nhiên ở hầu hết các tỉnh mi ền BắcViệt Nam, song dải phân bố chính kéo dài từ Quảng Ninh, Nam Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang qua VĩnhPhúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng Bình. Còn theo tác giả LêMộng Chân và Lê Thị Huyên thì phạm vi phân bố của cây Lim xanh từ bi ên giới Việt Trung đến Quảng Nam,Đà Nẵng. Tuy nhi ên, một số mô hình rừng trồng thí nghiệm cây Lim xanh ở Trạm Thực nghiệm Lâm nghi ệpTân Phú – Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ tại Bình Phước đã cho thấy Lim xanh cókhả năng sinh trưởng và phát tri ển tốt tại khu vực này. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh gi á nhằm đưa loài câynày vào trồng rừng đại trà trong khu vực sinh thái Đông Nam Bộ l à cần thiếtĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu Mô hình làm giầu rừng bằng các loài cây gỗ lớn, trong đó có cây Lim xanh 10 năm tuổi - Mô hình rừng trồng Lim xanh thuần loài 3 tuổi -Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu hồ sơ rừng trồng, tài liệu, báo cáo khoa học đã có. - Điều tra, thu thập số liệu ngoài hiện trường theo phương pháp ÔTC điển hình ớđối với mô hình - rừng trồng thuần loài và theo hàng đối với mô hình làm giầu rừng theo rạch. Chỉ tiêu đo đếm: D1,3(cm), Hvn(m), tỷ lệ sống chết, tình hình sinh trưởng.KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNMột số đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Phước Địa hình tỉ nh Bình Phước mang đặc điểm của vùng trung du. Độ cao bình quân so với mực nướcbiển 300m, cao nhất là 550m, thấp nhất là 50m. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5-11 và mùa khô từ tháng12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 26,5oC, độ ẩm trung bình 75%. Lượng bốc hơi khá cao,có năm l ên tới 1400mm. Lượng mưa trung bình năm 2438mm. Đặc điểm đất đai: Bình Phước có 5 nhóm đất chính là: Nhóm đất phát tri ển trên đá macma ki ềm vàtrung tính Fk; Đất feralit đỏ nâu trên bazan chưa và ít phân hóa; Đất feralit vàng nâu trên bazan chưa phânhóa; Đất feralit vàng nâu trên đá bazan có tầng kết von đá ong; Nhóm đất feralit vàng nâu Fu và xám đi ểnhình phát tri ển trên phù sa cổ. Đất trồng trồng Li m xanh là nhóm đất feralit vàng nâu trên đá bazan có tầngkết von đá ong. Tính chất hóa học đất khu vực trồng Lim xanh được thể hiện trong bảng sau: 1 Bảng 1. Tính chất hóa học đất trong khu vực trồng Lim xanh Mù 2+ 2+ 3+ + Thành phần cơ giới Độ pH N P2 K2 Ca Mg Al H pH nTT sâu H2 O5 O me/1 me/1 me/1 me/1 KCL (%) 2- (cm) O (%) (%) 00 00 00 00 & ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV) TẠI BÌNH PHƯỚC "BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KHẢ N ĂNG SINH TRƯỞNG CỦA CÂY LIM XANH (ERYTHROPHLOEUM FORDII OLIV) TẠI BÌNH PHƯỚC Phạm Văn Bốn Phân vi ện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam BộTÓM TẮT Lim xanh l à cây gỗ quý, nổi tiếng từ l âu đời và hiện đang được ưa chuộng trên thị trường. Phân bốtự nhi ên của cây Lim xanh từ bi ên giới Vi ệt Trung đến Quảng Nam, Đà Nẵng, nhưng tập trung nhi ều ở cáctỉnh phía Bắc. Tuy nhiên, Lim xanh lại tỏ ra thích hợp trồng trên đất Bình Phước (khu vực Đông Nam Bộ), kểcả cho làm giầu rừng và trồng rừng thuần loài. Trong mô hình làm gi ầu rừng theo rạch, sau 10 năm, tỷ lệsống đạt từ 53%-75%, tăng trưởng bình quân năm đạt 1,25cm/năm về đường kính và 1,35m/năm về chi ềucao. Trong mô hình rừng trồng thuần loài, sau 3 năm, tỉ l ệ sống còn 81,81%, tăng trưởng đạt 2,15cm/năm vềđường kính và 1,93m/năm về chiều cao. Tuy nhiên, đây mới là kết quả bước đầu, cần ti ếp tục mở rộng quymô nghiên cứu trên diện rộng, với nhiều loại đất khác nhau trong khu vực nhằm bổ sung loài cây này vàodanh mục các loài cây chủ yếu cho trồng rừng sản xuất trong khu vực sinh thái Đông Nam Bộ, đồng thờigóp phần vào công tác bảo tồn nguồn gen. Từ khóa: Sinh trưởng, Lim xanh, tỉnh Bình PhướcMỞ ĐẦU Lim xanh là cây gỗ quý, được xếp vào nhóm gỗ tứ thiết của Vi ệt Nam “Đinh, Lim, Sến, Táu”, nổitiếng từ l âu đời, được sử dụng vào nhi ều mục đích khác nhau như: xây dựng, cầu đường, đóng đồ giadụng, đồ cao cấp… và hiện đang được thị trường ưa chuộng. Do được ưa chuộng nhiều, cộng với vi ệc khaithác không hợp l ý dẫn đến Lim xanh ngoài tự nhiên đã dần bị cạn kiệt, cần được chú ý nghi ên cứu gây trồngvà bảo tồn. Theo tác giả Nguyễn Hoàng Nghĩa thì Lim xanh phân bố tự nhiên ở hầu hết các tỉnh mi ền BắcViệt Nam, song dải phân bố chính kéo dài từ Quảng Ninh, Nam Lạng Sơn, Bắc Ninh, Bắc Giang qua VĩnhPhúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hòa Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tới Quảng Bình. Còn theo tác giả LêMộng Chân và Lê Thị Huyên thì phạm vi phân bố của cây Lim xanh từ bi ên giới Việt Trung đến Quảng Nam,Đà Nẵng. Tuy nhi ên, một số mô hình rừng trồng thí nghiệm cây Lim xanh ở Trạm Thực nghiệm Lâm nghi ệpTân Phú – Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ tại Bình Phước đã cho thấy Lim xanh cókhả năng sinh trưởng và phát tri ển tốt tại khu vực này. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh gi á nhằm đưa loài câynày vào trồng rừng đại trà trong khu vực sinh thái Đông Nam Bộ l à cần thiếtĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu Mô hình làm giầu rừng bằng các loài cây gỗ lớn, trong đó có cây Lim xanh 10 năm tuổi - Mô hình rừng trồng Lim xanh thuần loài 3 tuổi -Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu hồ sơ rừng trồng, tài liệu, báo cáo khoa học đã có. - Điều tra, thu thập số liệu ngoài hiện trường theo phương pháp ÔTC điển hình ớđối với mô hình - rừng trồng thuần loài và theo hàng đối với mô hình làm giầu rừng theo rạch. Chỉ tiêu đo đếm: D1,3(cm), Hvn(m), tỷ lệ sống chết, tình hình sinh trưởng.KẾT QUẢ N GHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNMột số đặc điểm tự nhiên tỉnh Bình Phước Địa hình tỉ nh Bình Phước mang đặc điểm của vùng trung du. Độ cao bình quân so với mực nướcbiển 300m, cao nhất là 550m, thấp nhất là 50m. Khí hậu nhiệt đới gió mùa, với hai mùa rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5-11 và mùa khô từ tháng12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ bình quân năm 26,5oC, độ ẩm trung bình 75%. Lượng bốc hơi khá cao,có năm l ên tới 1400mm. Lượng mưa trung bình năm 2438mm. Đặc điểm đất đai: Bình Phước có 5 nhóm đất chính là: Nhóm đất phát tri ển trên đá macma ki ềm vàtrung tính Fk; Đất feralit đỏ nâu trên bazan chưa và ít phân hóa; Đất feralit vàng nâu trên bazan chưa phânhóa; Đất feralit vàng nâu trên đá bazan có tầng kết von đá ong; Nhóm đất feralit vàng nâu Fu và xám đi ểnhình phát tri ển trên phù sa cổ. Đất trồng trồng Li m xanh là nhóm đất feralit vàng nâu trên đá bazan có tầngkết von đá ong. Tính chất hóa học đất khu vực trồng Lim xanh được thể hiện trong bảng sau: 1 Bảng 1. Tính chất hóa học đất trong khu vực trồng Lim xanh Mù 2+ 2+ 3+ + Thành phần cơ giới Độ pH N P2 K2 Ca Mg Al H pH nTT sâu H2 O5 O me/1 me/1 me/1 me/1 KCL (%) 2- (cm) O (%) (%) 00 00 00 00 & ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bảo vệ thực vật kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừng nghiên cứu khoa học lim xanh sinh trưởng lim xanh Bình PhướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1552 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 492 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 266 0 0 -
29 trang 227 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
4 trang 215 0 0