Danh mục

Nghiên cứu khoa học Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 203.56 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoạn hiện nay, việc quản lý lưu vực phòng hộ đầu nguồn là vấn đề đang rất được quan tâm không chỉ riêng ở Việt Nammà ở tất cả các quốc gia khác trong khu vực và thế giới. Các tổ chức, các cơ quan chính phủ và phi chính phủ đang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp khoa học khả quan cho việc quản lý hữu hiệu các lưu vực phòng hộ đầu nguồn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam "Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thậpđược từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam Dương Tiến Đức(1), Joosang Chung(2) (1). Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2). Khoa Tài nguyên rừng, trường Đại học Tổng hợp Quốc gia Seoul, Hàn Quốc1. Đặt vấn đềTrong giai đoạn hiện nay, việc quản lý lưu vực phòng hộ đầu nguồn là vấn đềđang rất được quan tâm không chỉ riêng ở Việt Nammà ở tất cả các quốc gia kháctrong khu vực và thế giới. Các tổ chức, các cơ quan chính phủ và phi chính phủđang nỗ lực tìm kiếm những giải pháp khoa học khả quan cho việc quản lý hữuhiệu các lưu vực phòng hộ đầu nguồn. Trong vài thập kỷ qua, đã có rất nhiều cáckhái niệm, các định nghĩa và các giải pháp liên quan đến việc quản lý lưu vựcphòng hộ đã được đưa ra, nhưng vẫn thiếu một giải pháp mang tính tổng thể vàhoàn hảo (Naiman, 1997). Tuy nhiên, điều quan trọng nhất cần đạt được trongquản lý lưu vực phòng hộ đầu nguồn là sự quản lý và phát triển bền vững cácnguồn tài nguyên thiên nhiên để đảm bảo lâu dài cho các nhu cầu sinh hoạt củacon người, trong đóviệc sử dụng hợp lý và quản lý nguồn tài nguyên rừng đónggóp ý nghĩa quyết định nhất. Laurance và Bierregaard (1997) đã khẳng định rằnghiện trạng các kiểu sử dụng đất có vai trò to lớn nhất trong việc đánh giá quá trìnhbiến động và ảnh hưởng của các kiểu sử dụng đất tại các lưu vực phòng hộ đầunguồn và là một trong những nội dung thiết yếu của công tác quản lý lưu vựcphòng hộ. Điều này cũng đặc biệt có? nghĩa đối với Việt Namnhất là vài thập niêngần đây, diện tích che phủ của rừng ngày càng bị thu hẹp nghiêm trọng. ?Một trong những công cụ hữu hiệu để phân loại và đánh giá sự biến động của cáckiểu hiện trạng sử dụng đất được áp dụng rộng rãi trên thế giới trong 1 vài thậpniên gần đây là việc ứng dụng công nghệ sử dụng các số liệu thu được từ ảnh vệtinh và hệ thống thông tin địa lý (Meaille and Wald, 1990). Sử dụng các số liệuthu được từ ảnh vệ tinh đặc biệt có ?nghĩa cả về mặt thời gian, không gian, hiệuquả kinh tế và dễ dàng kiểm soát, đánh giá biến động của hiện trạng sử dụng đất,đồng thời lưu giữ số liệu thu thập được một cách lâu dài, liên tục nhất. Trong kỹthuật này, các số liệu thu được từ ảnh vệ tinh được sử dụng để kiểm soát biến độngcủa hiện trạng sử dụng đất và che phủ bề mặt thông qua việc phân loại các quangphổ thu được (Steininger, 1996).Công việc quan trọng hàng đầu trong việc phân loại và đánh giá biến động củahiện trạng sử dụng đất là việc xây dựng hệ thống phân loại các kiểu hiện trạngbằng việc sử dụng các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh. Trên thế giới, hệ thốngphân loại hiện trạng sử dụng đất và hiện trạng che phủ của đất với các số liệu từảnh vệ tinh được biết đến một cách đầy đủ, hoàn chỉnh và được ứng dụng rộng rãinhất tại các nước là của Andersonvà các cộng sự (Mỹ, 1976). Cấu trúc của hệthống phân loại này bao gồm 2 cấp; cấp 1 gồm 9 kiểu hiện trạng và cấp 2 là sự cụthể hóa của các kiểu hiện trạng của cấp 1 và được chia thành 37 kiểu hiện trạng sửdụng đất chi tiết khác nhau. Các kiểu hiện trạng này đều có thể dễ dàng phân biệtđược từ ảnh vệ tinh kết hợp với các số liệu từ mặt đất. Từ hệ thống phân loại n ày,các tác giả khác nhau đã áp dụng để xây dựng nên các hệ thống phân loại hiệntrạng sử dụng đất ứng dụng cho các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh khác nhautùy thuộc vào từng nước, từng vùng, từng địa phương, thí dụ như hệ thống phânloại của Gary Schaal (1988) cho bang Ohio, Mỹ.ở Việt Nam, nghiên cứu về phân loại các kiểu thảm thực vật rừng đã được TháiVăn Trừng tiến hành từ thập kỷ 70, tuy nhiên hầu như chưa có nghiên cứu nào tậptrung vào việc xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng các kiểu sử dụng đất để ápdụng cho các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh. Chính vì vậy, nội dung củanghiên cứu này tập trung chủ yếu vào việc xây dựng hệ thống phân loại hiện trạngsử dụng đất cho sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh. Phần địađiểm nghiên cứu được giới hạn ở khu vực phía Tây Bắc vùng phòng hộ đầu nguồnsông Đà, Việt Nam, nằm trong diện tích che phủ của 2 tấm ảnh vệ tinh LANDSAT5-TM (chụp ngày 01/02/1993) và LANDSAT7+ETM (chụp ngày 27/12/1999) vớicùng vị trí chụp Path/Row là 128/45.2. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Khái quát khu vực nghiên cứu:Theo ta`i liờ?u cu?a Paul V.d.P va` Nguyờ~n Duy Khiờm (1993) Sụng éa` ba´tnguụ`n tu` Trung Quụ´c vo´i tụ?ng chiờ`u da`i trung bi`nh khoa?ng 980 km, ph õ`ncha?y qua la~nh thụ? Viờ?t Nam la` 480 km. Luu vu?c pho`ng hụ? Sụng éa` na`mtrờn di?a ba`n cu?a 5 ti?nh la` : Lai Chõu (cu~), Son La, Hoa` Bi`nh, La`o Cai,Yờn Ba´i ( Hi`nh 1.a ). Theo sụ´ liờ?u ti´nh toa´n duo?c tu` sa´ch Niờn gia´mthụ´ng kờ (2001), dờ´n cuụ´i nam 2000, tụ?ng diờ?n ti´ch dõ´t dai tu? nhiờn toa`nkhu vu?c la` 5.057.700 ha vo´i tụ?ng dõn sụ´ la` 3.592.600 nguo`i thuụ?c 23 dõntụ?c anh em.Vu`ng pho`ng hụ? Sụng éa` la` noi co´ di?a hi`nh hiờ?m tro?, nhiờ`u chia ca´t,vo´i hờ? thụ´ng sụng suụ´i cha`ng chi?t, nhiờ`u di?nh nu´i tai me`o vo´i dụ? caotrung bi`nh trờn 500m va` di?nh cao nhõ´t la` gõ`n 3.200m.(a) (b)Hi`nh 1 : Vi? tri´ luu vu?c ru`ng pho`ng hụ? sụng éa` (a), va` vi? tri´ khu vu?cnghiờn cu´u du?a trờn diờ?n tich´ che phu? cu?a vờ? tinh LANDSAT 5, 7 (b) ( Nguụ`n : Paul.v.d.p & Nguyờ~n Duy Khiờm; NASA )Luu vu?c pho`ng hụ? sụng éa` co´ dõ?p thu?y diờ?n Hoa` Bi`nh, nguụ`n cung cõ´pdiờ?n nang chi´nh cho ca? nuo´c. Ngoa`i ra, dõy co`n la` noi dang xõy du?ng mụ?tnha` ma´y thu?y diờ?n khụ?ng lụ` thu´ 2 – thu?y diờ?n Ta? Bu´. Tuy nhiờn, diờ`ukiờ?n sụ´ng cu?a nguo`i dõn ? dõy hờ´t su´c kho´ khan, nguụ`n ta`i nguyờn thiờnnhiờn bi? suy gia?m nhanh cho´ng, da?c biờ?t trong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: