Nghiên cứu khoa học Các loài tre với dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 155.21 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nước ta có khoảng 150 loài tre (cây tre là tên gọi chung cho các loài thuộc họ phụ tre- Bambusoidac), phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ ven biển đến đồng bằng và trên núi cao. Theo "Kết quả kiểm kê rừng tự nhiên" 1993, trong tổng số 5.168.952 ha rừng tự nhiên giành cho sản xuất kinh doanh có 896.391 ha rừng tre- chiếm 17% (tre thuần loại là 580.120 ha, tre hỗn giao với gỗ là 316.271 ha) với trữ lượng 3.908.066.000 cây Theo "Số liệu tài nguyên rừng năm 1990", trong tổng số 744.900...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Các loài tre với dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam "Các loài tre với dự án trồng mới 5 triệu ha rừngNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt NamNước ta có khoảng 150 loài tre (cây tre là tên gọi chung cho các loài thuộc họ phụtre- Bambusoidac), phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ ven biển đến đồngbằng và trên núi cao.Theo Kết quả kiểm kê rừng tự nhiên 1993, trong tổng số 5.168.952 ha rừng tựnhiên giành cho sản xuất kinh doanh có 896.391 ha rừng tre- chiếm 17% (tre thuầnloại là 580.120 ha, tre hỗn giao với gỗ là 316.271 ha) với trữ lượng 3.908.066.000câyTheo Số liệu tài nguyên rừng năm 1990, trong tổng số 744.900 ha rừng trồng đãcó 43.700 ha là tre chiếm 5,9% với trữ lượng 47.100.000 cây.Tre là loài cây có nhiều tác dụng; ở đâu người dân cũng tiếp xúc với cây tre và sửdụng các sản phẩm từ tre trong cuộc sống hàng ngày. Thân tre làm nhà và các vậtdụng hàng ngày cho con người, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy , côngnghiệp chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu. Măng tre được chế biếnlàm thực phẩm hàng ngày và xuất khẩu- măng tre ăn ngon lại có tác dụng làmthuốc.Quần thể tre có tác dụng bảo vệ môi trường; trồng ven đê chắn sóng, trồng baođồi, bao làng, làm hàng rào chống sói mòn, bảo vệ đất, chống thú rừng và gia súcđể bảo vệ hoa màu. Tre thích hợp với nhiều điều kiện khí hậu và đất đai, dễ trồngvà dễ dàng phát triển trong rừng thứ sinh, nhanh chóng cho sản phẩm và khai tháctrong nhiều năm. Khi khai thác bất kỳ loài tre nào đều áp dụng phương thức chặtchọn nên đảm bảo được môi trường sinh thái. Tre là cây cứu đói cho người nghèo,các gia đình có trồng tre cần tiền lúc nào cũng có thể khai thác tre đem bán.Để thực hiện nhiệm vụ của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, một số lo ài tre có thểthích hợp và đã có một số kết quả nghiên cứu phục vụ thiết thực cho sản xuất đượckể đến là:1. Tre trong rừng tự nhiên có thể khoanh nuôi tái sinhNhững loài tre này thường có sẵn trong rừng tự nhiên mà từ trước tới nay thườngbị lạm dụng khai thác, ít được bảo vệ, chăm sóc. Nếu trong “1 triệu ha cho khoanhnuôi tái sinh, kết hợp trồng bổ sung thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn, phục hồi sinhthái rừng đặc dụng” có các loài Nứa, Vầu đắng, Mạy sang, Lồ ô thì cần được bảovệ chăm sóc chúng. Sau thời gian 5 năm chúng sẽ phát huy vai trò giữ đất, giữnước và cho thu hoạch sản phẩm.Nứa - Neohouzeaua dullooa (Gamble) A.CamsTrong rừng tự nhiên có hai dạng là Nứa lá nhỏ (còn gọi là Nứa tép) và Nứa lá to(còn gọi là Nứa ngộ). Nứa phân bố rộng khắp nhưng có nhiều ở vùng Trung tâmBắc bộ và Bắc Trung bộ. Vào thập kỷ 70 rừng Nứa ra hoa kết quả rồi chết hàngloạt, tái sinh bằng hạt ít được chăm sóc nên diện tích rừng Nứa sau đó bị thu hẹp.Nứa là loài tre không gai, thân ngầm dạng củ, thân tre mọc quần tụ thành từngcụm có khi tới hàng mấy trăm cây. Tuỳ mức độ rừng bị tác động mà rừng Nứa phalẫn ít nhiều cây gỗ hoặc thuần loại.Kích thước cây trung bình: Thân cao 10m, đường kính 4 cm, ngọn cong rủ xuốngdài 2m, lóng dài 35 cm, vách thân dầy 0,35 cm, thân cây tươi nặng 3 kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm; khi khaithác thì chặt cây già từ tuổi 3 trở lên, số cây để lại gấp 2 lần số cây đẻ măng trongcụm, chu kỳ chặt không quá 3 năm.Vầu đắng - Indosasa augustata McClureVầu đắng có nhiều ở vùng Trung tâm Bắc bộ và Đông Bắc bộ. Rừng Vầu đắng làloại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên sinh bị phá hoại. Vầu đắnglà loài tre không gai, thân ngầm dạng roi, thân tre mọc phân tán từng cây, pháttriển rất tốt dưới tán thưa của rừng cây gỗ nhất là ở các khe hẻm , thung lũng. Vầuđắng là loài điển hình cho nhóm mọc tản, có kích thước thân lớn của nước ta.Kích thước cây trung bình: Thân cao 17m, đường kính 10cm, lóng dài 35cm, váchthân dầy 1 cm, thân tươi nặng 30kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, chặt cây già từ tuổi 4 trở lên, chu kỳ chặt không quá 4năm.Mạy sang -Dendrocalamus sericeus MunroMạy sang mọc tự nhiên ở vùng Tây bắc. Trong thập kỷ 60 Mạy sang ở Tây bắc đãra hoa, kết hạt rồi chết hàng loạt; sau đó, Mạy sang tái sinh tự nhiên từ hạt và hạtcũng được đem trồng ở đây và ở vùng Trung tâm Bắc Bộ. Mạy sang là loài trekhông gai, thân ngầm dạng củ, mọc quần tụ thành cụm dưới 100 cây, Mạy sang cóthể hỗn giao với cây gỗ hoặc thuần loài.Kích thước cây trung bình: Thân cao 14m, đường kính 7cm, lóng dài 22 cm, váchthân dầy 1,3cm, thân tươi nặng 19kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm; khi khaithác thì chặt cây già từ tuổi 4 trở lên, chu kỳ chặt không quá 4 năm.Lồ ô - Bambusa procera A.Chev. et A.CamsLồ ô mọc tự nhiên ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, tập trung nhiều ở vùngĐông Nam Bộ.Lồ ô là loài tre không gai, thân ngầm dạng củ, mọc quần tụ thành cụm dưới 100cây, mọc thuần loại hoặc hỗn giao với cây gỗ.Kích thước cây trung bình: Thân cao 16m, đường kính 7,6 cm, ngọn cong 1,5 cm,lóng dài 42cm, vách thân dày 1 cm, thân tươi nặng 15 kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm, khi khaithác thì chặt cây già từ 4 tuổi trở lên, chu kỳ chặt không quá 4 năm.2.- Tre trong trồng rừngTrong kế hoạch trồng “1 triệu ha rừng trồng mới thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn,rừng phòng hộ chắn gió, chống cát bay, chắn sóng bảo vệ đê sông, đê biển và vùngdân cư vùng đồi núi đồng bằng”, “2 triệu ha trồng rừng tập trung để lấy gỗ làmnguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ lớn, đặc sản, tre trúc” và “50 triệu cây phântán/năm ở quanh nhà. . .” chúng ta có thể trồng các loài sau đây:Tre gai - Bambusa stenostachya HackTre gai được trồng rộng rãi nhất ở Việt Nam-Từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng đếnmiền núi, nhưng ở miền Bắc trồng nhiều hơn.Tre gai là loại tre có nhiều cành và nhiều gai cứng nhọn. Thân ngầm dạng củ, thântre mọc quần tụ chen khít thành từng cụm dưới 100 cây.Kích thước cây trung bình: Thân cao 14m đường kính 7 cm, ngọn cong 1m, lóngdài 28cm, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Các loài tre với dự án trồng mới 5 triệu ha rừng Nguyễn Tử Ưởng Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam "Các loài tre với dự án trồng mới 5 triệu ha rừngNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt NamNước ta có khoảng 150 loài tre (cây tre là tên gọi chung cho các loài thuộc họ phụtre- Bambusoidac), phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam, từ ven biển đến đồngbằng và trên núi cao.Theo Kết quả kiểm kê rừng tự nhiên 1993, trong tổng số 5.168.952 ha rừng tựnhiên giành cho sản xuất kinh doanh có 896.391 ha rừng tre- chiếm 17% (tre thuầnloại là 580.120 ha, tre hỗn giao với gỗ là 316.271 ha) với trữ lượng 3.908.066.000câyTheo Số liệu tài nguyên rừng năm 1990, trong tổng số 744.900 ha rừng trồng đãcó 43.700 ha là tre chiếm 5,9% với trữ lượng 47.100.000 cây.Tre là loài cây có nhiều tác dụng; ở đâu người dân cũng tiếp xúc với cây tre và sửdụng các sản phẩm từ tre trong cuộc sống hàng ngày. Thân tre làm nhà và các vậtdụng hàng ngày cho con người, làm nguyên liệu trong công nghiệp giấy , côngnghiệp chế biến, hàng thủ công mỹ nghệ và xuất khẩu. Măng tre được chế biếnlàm thực phẩm hàng ngày và xuất khẩu- măng tre ăn ngon lại có tác dụng làmthuốc.Quần thể tre có tác dụng bảo vệ môi trường; trồng ven đê chắn sóng, trồng baođồi, bao làng, làm hàng rào chống sói mòn, bảo vệ đất, chống thú rừng và gia súcđể bảo vệ hoa màu. Tre thích hợp với nhiều điều kiện khí hậu và đất đai, dễ trồngvà dễ dàng phát triển trong rừng thứ sinh, nhanh chóng cho sản phẩm và khai tháctrong nhiều năm. Khi khai thác bất kỳ loài tre nào đều áp dụng phương thức chặtchọn nên đảm bảo được môi trường sinh thái. Tre là cây cứu đói cho người nghèo,các gia đình có trồng tre cần tiền lúc nào cũng có thể khai thác tre đem bán.Để thực hiện nhiệm vụ của dự án trồng mới 5 triệu ha rừng, một số lo ài tre có thểthích hợp và đã có một số kết quả nghiên cứu phục vụ thiết thực cho sản xuất đượckể đến là:1. Tre trong rừng tự nhiên có thể khoanh nuôi tái sinhNhững loài tre này thường có sẵn trong rừng tự nhiên mà từ trước tới nay thườngbị lạm dụng khai thác, ít được bảo vệ, chăm sóc. Nếu trong “1 triệu ha cho khoanhnuôi tái sinh, kết hợp trồng bổ sung thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn, phục hồi sinhthái rừng đặc dụng” có các loài Nứa, Vầu đắng, Mạy sang, Lồ ô thì cần được bảovệ chăm sóc chúng. Sau thời gian 5 năm chúng sẽ phát huy vai trò giữ đất, giữnước và cho thu hoạch sản phẩm.Nứa - Neohouzeaua dullooa (Gamble) A.CamsTrong rừng tự nhiên có hai dạng là Nứa lá nhỏ (còn gọi là Nứa tép) và Nứa lá to(còn gọi là Nứa ngộ). Nứa phân bố rộng khắp nhưng có nhiều ở vùng Trung tâmBắc bộ và Bắc Trung bộ. Vào thập kỷ 70 rừng Nứa ra hoa kết quả rồi chết hàngloạt, tái sinh bằng hạt ít được chăm sóc nên diện tích rừng Nứa sau đó bị thu hẹp.Nứa là loài tre không gai, thân ngầm dạng củ, thân tre mọc quần tụ thành từngcụm có khi tới hàng mấy trăm cây. Tuỳ mức độ rừng bị tác động mà rừng Nứa phalẫn ít nhiều cây gỗ hoặc thuần loại.Kích thước cây trung bình: Thân cao 10m, đường kính 4 cm, ngọn cong rủ xuốngdài 2m, lóng dài 35 cm, vách thân dầy 0,35 cm, thân cây tươi nặng 3 kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm; khi khaithác thì chặt cây già từ tuổi 3 trở lên, số cây để lại gấp 2 lần số cây đẻ măng trongcụm, chu kỳ chặt không quá 3 năm.Vầu đắng - Indosasa augustata McClureVầu đắng có nhiều ở vùng Trung tâm Bắc bộ và Đông Bắc bộ. Rừng Vầu đắng làloại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên sinh bị phá hoại. Vầu đắnglà loài tre không gai, thân ngầm dạng roi, thân tre mọc phân tán từng cây, pháttriển rất tốt dưới tán thưa của rừng cây gỗ nhất là ở các khe hẻm , thung lũng. Vầuđắng là loài điển hình cho nhóm mọc tản, có kích thước thân lớn của nước ta.Kích thước cây trung bình: Thân cao 17m, đường kính 10cm, lóng dài 35cm, váchthân dầy 1 cm, thân tươi nặng 30kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, chặt cây già từ tuổi 4 trở lên, chu kỳ chặt không quá 4năm.Mạy sang -Dendrocalamus sericeus MunroMạy sang mọc tự nhiên ở vùng Tây bắc. Trong thập kỷ 60 Mạy sang ở Tây bắc đãra hoa, kết hạt rồi chết hàng loạt; sau đó, Mạy sang tái sinh tự nhiên từ hạt và hạtcũng được đem trồng ở đây và ở vùng Trung tâm Bắc Bộ. Mạy sang là loài trekhông gai, thân ngầm dạng củ, mọc quần tụ thành cụm dưới 100 cây, Mạy sang cóthể hỗn giao với cây gỗ hoặc thuần loài.Kích thước cây trung bình: Thân cao 14m, đường kính 7cm, lóng dài 22 cm, váchthân dầy 1,3cm, thân tươi nặng 19kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm; khi khaithác thì chặt cây già từ tuổi 4 trở lên, chu kỳ chặt không quá 4 năm.Lồ ô - Bambusa procera A.Chev. et A.CamsLồ ô mọc tự nhiên ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, tập trung nhiều ở vùngĐông Nam Bộ.Lồ ô là loài tre không gai, thân ngầm dạng củ, mọc quần tụ thành cụm dưới 100cây, mọc thuần loại hoặc hỗn giao với cây gỗ.Kích thước cây trung bình: Thân cao 16m, đường kính 7,6 cm, ngọn cong 1,5 cm,lóng dài 42cm, vách thân dày 1 cm, thân tươi nặng 15 kg.Biện pháp kỹ thuật: Bảo vệ, phát dọn cây khô, cây sâu bệnh trong khóm, khi khaithác thì chặt cây già từ 4 tuổi trở lên, chu kỳ chặt không quá 4 năm.2.- Tre trong trồng rừngTrong kế hoạch trồng “1 triệu ha rừng trồng mới thuộc rừng phòng hộ đầu nguồn,rừng phòng hộ chắn gió, chống cát bay, chắn sóng bảo vệ đê sông, đê biển và vùngdân cư vùng đồi núi đồng bằng”, “2 triệu ha trồng rừng tập trung để lấy gỗ làmnguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ, gỗ lớn, đặc sản, tre trúc” và “50 triệu cây phântán/năm ở quanh nhà. . .” chúng ta có thể trồng các loài sau đây:Tre gai - Bambusa stenostachya HackTre gai được trồng rộng rãi nhất ở Việt Nam-Từ Bắc vào Nam, từ đồng bằng đếnmiền núi, nhưng ở miền Bắc trồng nhiều hơn.Tre gai là loại tre có nhiều cành và nhiều gai cứng nhọn. Thân ngầm dạng củ, thântre mọc quần tụ chen khít thành từng cụm dưới 100 cây.Kích thước cây trung bình: Thân cao 14m đường kính 7 cm, ngọn cong 1m, lóngdài 28cm, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 494 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0