Nghiên cứu khoa học Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.69 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Số lượng người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ở nước ta là rất lớn và đối tượng cũng rất đa dạng, bao gồm: - Cán bộ công chức được tuyển dụng, được bổ nhiệm và được dân bầu thuộc các cơ quan hành chính quản lý Nhà nước, các cơ quan Đảng, đoàn thể (khoảng 38 vạn người), các cơ quan sự nghiệp- Giáo dục, y tế, khoa học. . . (khoảng 100 vạn người). - Cán bộ lãnh đạo, công chức chuyên môn nghiệp vụ và nhân viên thuộc các doanh nghiệp Nhà nước. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội " Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội Trịnh Quang Khải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số lượng người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ở nước ta là rất lớn và đối tượng cũng rất đa dạng, bao gồm: - Cán bộ công chức được tuyển dụng, được bổ nhiệm và được dân bầu thuộc các cơ quan hành chính quản lý Nhà nước, các cơ quan Đảng, đoàn thể (khoảng 38 vạn người), các cơ quan sự nghiệp- Giáo dục, y tế, khoa học. . . (khoảng 100 vạn người). - Cán bộ lãnh đạo, công chức chuyên môn nghiệp vụ và nhân viên thuộc các doanh nghiệp Nhà nước. - Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên, hạ sỹ quan, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang ( quân đội, lực lượng cơ yếu, công an) - Cán bộ hưu trí mất sức ( 1.635.000 người trước năm 1995) - Người có công với cách mạng (4,1 triệu người) - Cán bộ xã phường, cán bộ y tế xã phường, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp (64 vạn người). Cải cách tiền lương là cả vấn đề kinh tế- chính trị- xã hội. Nó đụng chạm đến đời sống số đông quần chúng thuộc mọi tầng lớp, nó tác động đến mọi cấp mọi ngành, nó ảnh hưởng đến tâm tư từng cán bộ, đảng viên. Vì vậy đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tổng kết thực tiễn để xây dựng một đề án cải cách tiền lương khoa học, đáp ứng được lòng mong đợi của mọi tầng lớp nhân dân. Thực tế cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng chính sách tiền lương, đã quan tâm cải cách tiền lương nhằm nâng cao mức sống của người lao động. Từ năm 1957 đến 1993, Nhà nước đã 3 lần cải cách tiền lương. Riêng từ năm 1993 đến nay đã 4 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu. Có thể nói đề án tiền lương năm 1993 là bước tiến quan trọng về nhận thức đối với tiền lương trong điều kiện cơ chế thị trường. Nó đã góp phần xứng đáng vào sự thành công to lớn của nước nhà trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, sau gần 10 năm vận hành, đề án tiền lương năm 1993 không còn phù hợp với tình hình của đất nước, khi mà nền kinh tế phát triển hơn, thu nhập quốc dân tăng nhanh, nhu cầu đời sống của nhân dân cũng cao hơn và đa dạng hơn. Những bất hợp lý của đề án tiền lương năm 1993 đã bộc lộ: Mức lương tối thiểu 210.000 đ không đủ để tái sản xuất giản đ ơn sức lao động. Tiền lương chưa đủ đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công chức ở mức trung bình, chưa có tác dụng khuyến khích cán bộ công chức tận tâm với công việc, chưa thu hút được nhân tài. Mặt khác, thang lương, bậc lương hiện hành chưa đảm bảo công bằng, hợp lý giữa các công chức có cùng trình độ làm việc ở khu vực hành chính sự nghiệp với khu vực sản xuất kinh doanh; giữa cán bộ công chức công tác trong các c ơ quan Đảng, đoàn thể với cán bộ công chức cơ quan Nhà nước. Đây là những lý do làm cho việc điều động cán bộ gặp rất nhiều khó khăn. Xu thế hiện nay l à cán bộ trong bộ máy Nhà nước chuyển sang các doanh nghiệp và khu vực ngoài Nhà nước có chiều hướng tăng nhanh. Thực tiễn cũng cho thấy: Thiết kế quá nhiều bậc lương trong mỗi ngạch như hiện nay đã làm tăng tính bình quân trong việc trả lương, làm cho mức chênh lệch giữa các bậc lương không còn ý nghĩa kinh tế thực sự, gây khó khăn cho việc điều động, sử dụng công chức. Ví dụ: công chức ngạch nghiên cứu viên cứ 3 năm được lên 1 bậc lương với tổng số tiền được tăng thêm là 210.000 x 0,24 = 50.400 đ. Thang bậc lương của cán bộ công chức làm công tác nghiên cứu khoa học còn chưa hợp lý. Chẳng hạn, lương bậc 1 của cán bộ tốt nghiệp đại học trong thời gian tập sự bằng 1,86 x 210.000 x 85% = 332.100 đ thấp h ơn học bổng của sinh viên lớp cử nhân tài năng là 500.000 đ. Đối với sinh viên tốt nghiệp xuất sắc được chuyển tiếp học thạc sỹ hoặc nghiên cứu sinh, sau 2 hoặc 4 năm tốt nghiệp cũng chỉ được xếp lương như sinh viên tốt nghiệp đại học. Hệ thống bảng lương chức vụ bầu cử ( theo Quyết định 69 QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng) chưa giải quyết được bất hợp lý giữa người hưởng lương bầu cử với người hưởng lương chuyên môn nghiệp vụ. Những bất hợp lý trong thiết kế tiền lương1993 đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay, đòi hỏi phải được nghiên cứu giải quyết. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã chỉ rõ: “Cải cách cơ bản chế độ tiền lương cán bộ công chức theo hướng tiền tệ hoá đầy đủ tiền lương; điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội; hệ thống thang bậc lương đảm bảo tương quan hợp lý, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi”. Trước hết phải quán triệt quan điểm coi nguồn lực con người là yếu tố căn bản đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Chi phí cho tiền lương chính là chi phí cho việc bồi đắp và sử dụng hiệu quả nguồn lực con người. Trả lương chính là đầu tư cho con người, đầu tư cho sự phát triển của xã hội. Cải cách tiền lương phải được đặt trong tổng thể của quá trình cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biê ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội " Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội Trịnh Quang Khải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số lượng người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ở nước ta là rất lớn và đối tượng cũng rất đa dạng, bao gồm: - Cán bộ công chức được tuyển dụng, được bổ nhiệm và được dân bầu thuộc các cơ quan hành chính quản lý Nhà nước, các cơ quan Đảng, đoàn thể (khoảng 38 vạn người), các cơ quan sự nghiệp- Giáo dục, y tế, khoa học. . . (khoảng 100 vạn người). - Cán bộ lãnh đạo, công chức chuyên môn nghiệp vụ và nhân viên thuộc các doanh nghiệp Nhà nước. - Sỹ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân viên, hạ sỹ quan, chiến sỹ thuộc lực lượng vũ trang ( quân đội, lực lượng cơ yếu, công an) - Cán bộ hưu trí mất sức ( 1.635.000 người trước năm 1995) - Người có công với cách mạng (4,1 triệu người) - Cán bộ xã phường, cán bộ y tế xã phường, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp (64 vạn người). Cải cách tiền lương là cả vấn đề kinh tế- chính trị- xã hội. Nó đụng chạm đến đời sống số đông quần chúng thuộc mọi tầng lớp, nó tác động đến mọi cấp mọi ngành, nó ảnh hưởng đến tâm tư từng cán bộ, đảng viên. Vì vậy đòi hỏi Đảng và Nhà nước phải tổng kết thực tiễn để xây dựng một đề án cải cách tiền lương khoa học, đáp ứng được lòng mong đợi của mọi tầng lớp nhân dân. Thực tế cho thấy Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng chính sách tiền lương, đã quan tâm cải cách tiền lương nhằm nâng cao mức sống của người lao động. Từ năm 1957 đến 1993, Nhà nước đã 3 lần cải cách tiền lương. Riêng từ năm 1993 đến nay đã 4 lần điều chỉnh mức lương tối thiểu. Có thể nói đề án tiền lương năm 1993 là bước tiến quan trọng về nhận thức đối với tiền lương trong điều kiện cơ chế thị trường. Nó đã góp phần xứng đáng vào sự thành công to lớn của nước nhà trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới đất nước. Tuy nhiên, sau gần 10 năm vận hành, đề án tiền lương năm 1993 không còn phù hợp với tình hình của đất nước, khi mà nền kinh tế phát triển hơn, thu nhập quốc dân tăng nhanh, nhu cầu đời sống của nhân dân cũng cao hơn và đa dạng hơn. Những bất hợp lý của đề án tiền lương năm 1993 đã bộc lộ: Mức lương tối thiểu 210.000 đ không đủ để tái sản xuất giản đ ơn sức lao động. Tiền lương chưa đủ đảm bảo cuộc sống cho cán bộ công chức ở mức trung bình, chưa có tác dụng khuyến khích cán bộ công chức tận tâm với công việc, chưa thu hút được nhân tài. Mặt khác, thang lương, bậc lương hiện hành chưa đảm bảo công bằng, hợp lý giữa các công chức có cùng trình độ làm việc ở khu vực hành chính sự nghiệp với khu vực sản xuất kinh doanh; giữa cán bộ công chức công tác trong các c ơ quan Đảng, đoàn thể với cán bộ công chức cơ quan Nhà nước. Đây là những lý do làm cho việc điều động cán bộ gặp rất nhiều khó khăn. Xu thế hiện nay l à cán bộ trong bộ máy Nhà nước chuyển sang các doanh nghiệp và khu vực ngoài Nhà nước có chiều hướng tăng nhanh. Thực tiễn cũng cho thấy: Thiết kế quá nhiều bậc lương trong mỗi ngạch như hiện nay đã làm tăng tính bình quân trong việc trả lương, làm cho mức chênh lệch giữa các bậc lương không còn ý nghĩa kinh tế thực sự, gây khó khăn cho việc điều động, sử dụng công chức. Ví dụ: công chức ngạch nghiên cứu viên cứ 3 năm được lên 1 bậc lương với tổng số tiền được tăng thêm là 210.000 x 0,24 = 50.400 đ. Thang bậc lương của cán bộ công chức làm công tác nghiên cứu khoa học còn chưa hợp lý. Chẳng hạn, lương bậc 1 của cán bộ tốt nghiệp đại học trong thời gian tập sự bằng 1,86 x 210.000 x 85% = 332.100 đ thấp h ơn học bổng của sinh viên lớp cử nhân tài năng là 500.000 đ. Đối với sinh viên tốt nghiệp xuất sắc được chuyển tiếp học thạc sỹ hoặc nghiên cứu sinh, sau 2 hoặc 4 năm tốt nghiệp cũng chỉ được xếp lương như sinh viên tốt nghiệp đại học. Hệ thống bảng lương chức vụ bầu cử ( theo Quyết định 69 QĐ/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng) chưa giải quyết được bất hợp lý giữa người hưởng lương bầu cử với người hưởng lương chuyên môn nghiệp vụ. Những bất hợp lý trong thiết kế tiền lương1993 đã trở thành vấn đề bức xúc hiện nay, đòi hỏi phải được nghiên cứu giải quyết. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 đã chỉ rõ: “Cải cách cơ bản chế độ tiền lương cán bộ công chức theo hướng tiền tệ hoá đầy đủ tiền lương; điều chỉnh tiền lương tương ứng với nhịp độ tăng thu nhập trong xã hội; hệ thống thang bậc lương đảm bảo tương quan hợp lý, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi”. Trước hết phải quán triệt quan điểm coi nguồn lực con người là yếu tố căn bản đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Chi phí cho tiền lương chính là chi phí cho việc bồi đắp và sử dụng hiệu quả nguồn lực con người. Trả lương chính là đầu tư cho con người, đầu tư cho sự phát triển của xã hội. Cải cách tiền lương phải được đặt trong tổng thể của quá trình cải cách hành chính, sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biê ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1555 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 334 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0