Nghiên cứu khoa học Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 107.34 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước (57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến: Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèo sống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng của con người về gỗ, nhất là gỗ củi và các lâm sản khác. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai "Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bàoBahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai (1)Trần Văn ConTrung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đớiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước(57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến:Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèosống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng củacon người về gỗ, nhất là gỗ củi và các lâm sản khác.Trong thời gian từ năm 1976-1990 diện tích rừng bị mất hàng năm ở Tây Nguyênlên đến 30,4 nghìn ha, từ năm 1991-1995 tốc độ mất rừng có giảm nhưng vẫn ởmức độ báo động với trung bình hàng năm là 25,2 nghìn ha (Viện Điều tra Quihoạch rừng, 1996). Những nguy ên nhân mất rừng do khai thác lạm dụng, sai quitrình, cháy rừng... còn có thể hạn chế được bằng các biện pháp hành chính, nhưngnhững nguyên nhân liên quan đến nhu cầu sinh tồn của những người dân nghèobản xứ thì mọi biện pháp bảo vệ rừng sẽ không có hiệu quả nếu không có các giảipháp tạo sinh kế bền vững cho họ.Dân tộc Bahnar với khoảng 13 vạn người là một trong những dân tộc bản địa lớnnhất ở Tây Nguyên. Họ tập trung ở các huyện phía đông Gia Lai và Kon Tum,trong đó huyện K’Bang với 44% tổng dân số, là một trong những trung tâm vănhóa của người Bahnar. Nguồn sống chính của họ từ bao đời nay chỉ dựa vào hệcanh tác nương rẫy đã trở thành tập quán và truyền thống, hệ canh tác này củađồng bào Bahnar có quan hệ chặt chẽ đến việc quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng tựnhiên. Việc vận động đồng bào Bahnar tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên rừnglà một vấn đề cực kỳ quan trọng và muốn đạt kết quả phải hiểu rõ các đặc trưng,tập quán canh tác của họ để xây dựng những giải pháp thích hợp l àm cho họ có ýthức tham gia một cách tích cực và hiệu quả. Hiện tại họ đang sống bằng hệ canhtác nương rẫy và được coi là những người phá rừng(?).Vấn đề đặt ra là: chúng ta làm gì để chuyển những người nông dân nghèo từ chỗphá rừng vì nhu cầu tồn tại thành những người tích cực bảo vệ và xây dựng rừng?Nghiên cứu này được xuất phát từ luận đề rằng: Công tác quản lý bảo vệ rừngkhông thể tách rời các vấn đề kinh tế-xã hội. Người dân địa phương chỉ quan tâmbảo vệ rừng khi rừng trực tiếp mang lại lợi ích kinh tế và tinh thần cho họ. Vì vậy,muốn quản lý rừng bền vữn g phải chú ý đến 3 yếu tố xã hội sau đây:* Duy trì và nâng cao mức sống của cộng đồng dân địa phương, đặc biệt là ngườisống nhờ vào rừng;* Các hoạt động có ảnh hưởng đến rừng;* Sự phân phối lợi ích và cơ hội sử dụng tài nguyên rừng cho các thế hệ.Mục tiêu của nghiên cứu này là góp phần tìm hiểu nền văn hóa nương rẫy củađồng bào Bahnar, từng bước nâng cao và ổn định đời sống văn hóa và tinh thầncho họ, tạo động lực để chuyển họ từ những người được coi là phá rừng thànhnhững người tham gia tích cực trong sự nghiệp quản lý bền vững rừng tự nhiên.I. Lịch sử nghiên cứuCanh tác nương rẫy là một dạng sử dụng đất có lịch sử từ hàng ngàn năm và tỏ rarất phù hợp với các điều kiện sinh thái của vùng rừng nhiệt đới. Trong hệ canh tácnương rẫy truyền thống, ở một thời điểm tối đa chỉ có 5-10% diện tích đất đượccanh tác, diện tích còn lại được bỏ hoá để thảm rừng tự phục hồi gọi là thời kỳ hưucanh (fallow).[1]Bài báo này dựa trên kết quả nghiên cứu của một đề án do chương trình nghiêncứu Việt Nam-Hà Lan (VNRP) tài trợ.Ngày nay, canh tác nương rẫy được nhiều người coi là nguyên nhân chính của nạnmất rừng nhiệt đới, với sức ép của sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu về đất th ìphương thức canh tác lãng phí đất và ít hiệu quả này tỏ ra không còn thích hợp.Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu đã coi nương rẫy du canh như là một phươngpháp có hiệu quả nhất để đối phó với các thực tế sinh thái của vùng rừng nhiệt đới(Cox và Atkins, 1976), nhưng nó chỉ thích hợp với điều kiện dân số thấp (dưới 50người/km2); trong nhiều trường hợp, phương thức canh tác nương rẫy du canhtruyền thống còn có tác dụng tích cực trong quá trình diễn thế và tái tạo của rừng(Odum, 1971; Bodley, 1976).Để tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất thay thế cho hệ canh tác nương rẫy ducanh, người ta đã tiến hành hàng loạt nghiên cứu khảo nghiệm. Trong đó các hệcanh tác nông lâm kết hợp (NLKH), các mô hình lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ)tỏ ra có nhiều triển vọng nhất để giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệpvà sinh thái mà các nước đang phát triển phải đối mặt: (i) Bùng nổ dân số và đóinghèo; (ii) Cạn kiệt tài nguyên rừng.Tại địa bàn huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai nơi mà diện tích rừng tự nhiên còn khánhiều và cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hệ canh tác nương rẫy của đồngbào Bahnar bản địa; các hoạt động nghiên cứu đã cho thấy: Việc tham gia quản lýbảo vệ rừng của cộng đồng dân địa phương có nhiều ưu điểm và trở ngại. Về ưuđiểm: dân địa phương có thể thay đổi tập quán canh tác và kìm hãm được sự tànphá rừng; họ thường xuyên làm ăn, đi lại trong rừng, cho nên có thể kiểm soátđược lửa rừng, ngăn chặn việc sử dụng bừa bãi tài nguyên rừng như chặt trộm gỗ,săn bắn bừa bãi, khai thác khoáng sản tàn phá môi trường rừng...Do vậy, nhữngngười ở tại rừng và bên cạnh rừng có thể trở thành những người bảo vệ rừng tốtnhất, họ sẽ là chìa khoá bảo vệ rừng nếu họ được hưởng các quyền lợi kinh tế từrừng. Mặt trở ngại: Để dân địa phương tham gia quản lý, bảo vệ rừng là vấn đềkhó và tốn kém thời gian; bởi vì cần phải có sự đào tạo, hướng dẫn và quan trọnghơn là phải có sự tổ chức để họ có những khả năng cần thiết. Ngoài ra còn phảitính đến các đặc trưng về phong tục tập quán của mỗi dân tộc, các tập tục và tínngưỡng của đồng bào địa phương có một vai trò quyết định trong việc đồng bào cóchấp nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bào Bahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai "Canh tác nương rẫy và vấn đề tham gia quản lý bảo vệ rừng tự nhiên của đồng bàoBahnar ở huyện K’bang, tỉnh Gia Lai (1)Trần Văn ConTrung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đớiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTây Nguyên là một vùng còn nhiều rừng và tỷ lệ che phủ lớn nhất trong nước(57%), nhưng đây cũng là vùng có tốc độ mất rừng lớn nhất. Có nhiều nguyênnhân dẫn đến mất rừng, trong đó hai nguyên nhân chính thường được nói đến:Rừng bị phá để sản xuất lương thực vì nhu cầu tồn tại của hàng triệu dân nghèosống trong và xung quanh rừng; rừng bị mất do các nhu cầu ngày càng tăng củacon người về gỗ, nhất là gỗ củi và các lâm sản khác.Trong thời gian từ năm 1976-1990 diện tích rừng bị mất hàng năm ở Tây Nguyênlên đến 30,4 nghìn ha, từ năm 1991-1995 tốc độ mất rừng có giảm nhưng vẫn ởmức độ báo động với trung bình hàng năm là 25,2 nghìn ha (Viện Điều tra Quihoạch rừng, 1996). Những nguy ên nhân mất rừng do khai thác lạm dụng, sai quitrình, cháy rừng... còn có thể hạn chế được bằng các biện pháp hành chính, nhưngnhững nguyên nhân liên quan đến nhu cầu sinh tồn của những người dân nghèobản xứ thì mọi biện pháp bảo vệ rừng sẽ không có hiệu quả nếu không có các giảipháp tạo sinh kế bền vững cho họ.Dân tộc Bahnar với khoảng 13 vạn người là một trong những dân tộc bản địa lớnnhất ở Tây Nguyên. Họ tập trung ở các huyện phía đông Gia Lai và Kon Tum,trong đó huyện K’Bang với 44% tổng dân số, là một trong những trung tâm vănhóa của người Bahnar. Nguồn sống chính của họ từ bao đời nay chỉ dựa vào hệcanh tác nương rẫy đã trở thành tập quán và truyền thống, hệ canh tác này củađồng bào Bahnar có quan hệ chặt chẽ đến việc quản lý, sử dụng và bảo vệ rừng tựnhiên. Việc vận động đồng bào Bahnar tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên rừnglà một vấn đề cực kỳ quan trọng và muốn đạt kết quả phải hiểu rõ các đặc trưng,tập quán canh tác của họ để xây dựng những giải pháp thích hợp l àm cho họ có ýthức tham gia một cách tích cực và hiệu quả. Hiện tại họ đang sống bằng hệ canhtác nương rẫy và được coi là những người phá rừng(?).Vấn đề đặt ra là: chúng ta làm gì để chuyển những người nông dân nghèo từ chỗphá rừng vì nhu cầu tồn tại thành những người tích cực bảo vệ và xây dựng rừng?Nghiên cứu này được xuất phát từ luận đề rằng: Công tác quản lý bảo vệ rừngkhông thể tách rời các vấn đề kinh tế-xã hội. Người dân địa phương chỉ quan tâmbảo vệ rừng khi rừng trực tiếp mang lại lợi ích kinh tế và tinh thần cho họ. Vì vậy,muốn quản lý rừng bền vữn g phải chú ý đến 3 yếu tố xã hội sau đây:* Duy trì và nâng cao mức sống của cộng đồng dân địa phương, đặc biệt là ngườisống nhờ vào rừng;* Các hoạt động có ảnh hưởng đến rừng;* Sự phân phối lợi ích và cơ hội sử dụng tài nguyên rừng cho các thế hệ.Mục tiêu của nghiên cứu này là góp phần tìm hiểu nền văn hóa nương rẫy củađồng bào Bahnar, từng bước nâng cao và ổn định đời sống văn hóa và tinh thầncho họ, tạo động lực để chuyển họ từ những người được coi là phá rừng thànhnhững người tham gia tích cực trong sự nghiệp quản lý bền vững rừng tự nhiên.I. Lịch sử nghiên cứuCanh tác nương rẫy là một dạng sử dụng đất có lịch sử từ hàng ngàn năm và tỏ rarất phù hợp với các điều kiện sinh thái của vùng rừng nhiệt đới. Trong hệ canh tácnương rẫy truyền thống, ở một thời điểm tối đa chỉ có 5-10% diện tích đất đượccanh tác, diện tích còn lại được bỏ hoá để thảm rừng tự phục hồi gọi là thời kỳ hưucanh (fallow).[1]Bài báo này dựa trên kết quả nghiên cứu của một đề án do chương trình nghiêncứu Việt Nam-Hà Lan (VNRP) tài trợ.Ngày nay, canh tác nương rẫy được nhiều người coi là nguyên nhân chính của nạnmất rừng nhiệt đới, với sức ép của sự gia tăng dân số kéo theo nhu cầu về đất th ìphương thức canh tác lãng phí đất và ít hiệu quả này tỏ ra không còn thích hợp.Tuy nhiên, một số nhà nghiên cứu đã coi nương rẫy du canh như là một phươngpháp có hiệu quả nhất để đối phó với các thực tế sinh thái của vùng rừng nhiệt đới(Cox và Atkins, 1976), nhưng nó chỉ thích hợp với điều kiện dân số thấp (dưới 50người/km2); trong nhiều trường hợp, phương thức canh tác nương rẫy du canhtruyền thống còn có tác dụng tích cực trong quá trình diễn thế và tái tạo của rừng(Odum, 1971; Bodley, 1976).Để tìm kiếm các giải pháp sử dụng đất thay thế cho hệ canh tác nương rẫy ducanh, người ta đã tiến hành hàng loạt nghiên cứu khảo nghiệm. Trong đó các hệcanh tác nông lâm kết hợp (NLKH), các mô hình lâm nghiệp cộng đồng (LNCĐ)tỏ ra có nhiều triển vọng nhất để giải quyết các vấn đề thuộc lĩnh vực nông nghiệpvà sinh thái mà các nước đang phát triển phải đối mặt: (i) Bùng nổ dân số và đóinghèo; (ii) Cạn kiệt tài nguyên rừng.Tại địa bàn huyện K’Bang, tỉnh Gia Lai nơi mà diện tích rừng tự nhiên còn khánhiều và cũng đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi hệ canh tác nương rẫy của đồngbào Bahnar bản địa; các hoạt động nghiên cứu đã cho thấy: Việc tham gia quản lýbảo vệ rừng của cộng đồng dân địa phương có nhiều ưu điểm và trở ngại. Về ưuđiểm: dân địa phương có thể thay đổi tập quán canh tác và kìm hãm được sự tànphá rừng; họ thường xuyên làm ăn, đi lại trong rừng, cho nên có thể kiểm soátđược lửa rừng, ngăn chặn việc sử dụng bừa bãi tài nguyên rừng như chặt trộm gỗ,săn bắn bừa bãi, khai thác khoáng sản tàn phá môi trường rừng...Do vậy, nhữngngười ở tại rừng và bên cạnh rừng có thể trở thành những người bảo vệ rừng tốtnhất, họ sẽ là chìa khoá bảo vệ rừng nếu họ được hưởng các quyền lợi kinh tế từrừng. Mặt trở ngại: Để dân địa phương tham gia quản lý, bảo vệ rừng là vấn đềkhó và tốn kém thời gian; bởi vì cần phải có sự đào tạo, hướng dẫn và quan trọnghơn là phải có sự tổ chức để họ có những khả năng cần thiết. Ngoài ra còn phảitính đến các đặc trưng về phong tục tập quán của mỗi dân tộc, các tập tục và tínngưỡng của đồng bào địa phương có một vai trò quyết định trong việc đồng bào cóchấp nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 494 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 332 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 270 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 222 0 0 -
4 trang 216 0 0