![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Cây vầu đắng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.97 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tên Việt Nam: Vầu đắng Tên địa phương: Vầu lá nhỏ Tên khoa học: Indosasa amabilis McClure 1. Đặc điểm nhận biết Vầu đắng (Indosasa amabilis McClure) là loại tre không gai, mọc phân tán đơn độc từng cây. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng đứng, đường kính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tươi nặng 30 kg - Đây là loài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thước thân lớn ở Việt nam. Phần thân tre không có cành thì tròn đều, vòng đốt không nổi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cây vầu đắng "Cây vầu đắngNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt namTên Việt Nam: Vầu đắngTên địa phương: Vầu lá nhỏTên khoa học: Indosasa amabilis McClure1. Đặc điểm nhận biếtVầu đắng (Indosasa amabilis McClure) là loại tre không gai, mọc phân tán đơnđộc từng cây. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng đứng, đườngkính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tươi nặng 30 kg - Đây làloài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thước thân lớn ở Việt nam. Phần thântre không có cành thì tròn đều, vòng đốt không nổi rõ. Phần thân tre có cànhthường có vết lõm dọc dóng, vòng đốt phình to nổi gờ cao. Thân non mầu xanh vàcó lông, thịt trắng. Thân già mầu xanh xám, có địa y loang lổ, thịt hơi hồng. Cànhthường có từ 1/2 thân về phía ngọn. Mỗi đốt có 3 cành, cành to ở giữa, 2 cành nhỏbằng nhau mọc hai bên cành to. Lá mầu xanh sẫm hình ngọn giáo, đầu vút nhọn,đuôi tù, dài 32 cm, rộng 4 cm. Thân mo hình chuông, đỉnh nhô cao, đáy hơi xoèrộng, mặt trong nhẵn, mặt ngoài có nhiều lông nhung mầu tím sớm rụng. Lá mohình ngọn giáo. Tai mo thoái hoá thành một hàng lông. Thìa lìa là một đường gờ,xẻ răng như lông, sớm rụng. Mo sớm rụng, khi cây măng toả đuôi én thì mo trênthân cũng rụng gần hết.2. Đặc tính sinh học, sinh thái học* Điều kiện tự nhiênKhí hậu ít nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao; Hàng năm nhiệt độ bình quân 21-22 0C,lượng mưa trên 1600mm (Bắc Quang - Hà Giang tới 4730mm), độ ẩm không khí85-95%.Địa hình đồi núi lớn có thể bị chia cắt hình thành thung lũng, độ dốc khoảng 300.Độ cao so với mặt biển thường là 700 đến 1200m.Đất hình thành từ các loại đá phiến, phong hoá tương đối kém. Thành phần cơ giớilà đất thịt có đá lẫn. Tầng đất thường sâu 50-80cm. Đất thường có mầu nâu vàng,pH (KCl) = 3,2 - 4,6, C/N = 8,3 - 9,9, mùn tổng số (%) = 0,7 - 4,4, đạm tổng số(%) = 0,08 - 0,32.* Đặc điểm quần thể, sinh sản, sinh trưởng và phát triểnRừng Vầu đắng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên sinh bịphá hại. Tuỳ trạng thái rừng là hỗn giao với cây gỗ hay thuần loại, là mới phục hồihay đã qua khai thác hoặc rừng tự nhiên ổn định mà mật độ cây trên 1ha biến độngtừ 1300 đến 6000 cây. Tỷ lệ cây già ở rừng ổn định thường gấp hơn 2 lần ở rừngmới phục hồi và ngược lại tỷ lệ cây non ở rừng già chỉ bằng 1/4 ở rừng phục hồi.Vầu đắng có khả năng chịu bóng, ưa ẩm. Vầu đắng sinh trưởng tốt ở rừng có câygỗ ở tầng trên, sườn âm, chân đồi hoặc theo các khe núi; ở những nơi rừng thưa,nhiều ánh sáng Vầu đắng sinh trưởng có vẻ kém hơn.Có hàng ngàn ha rừng Vầu đắng tự nhiên thuần loại hoặc hỗn giao với nhiều loạicây gỗ - gặp nhiều nhất là cây trong họ Đậu (Leguminosae), họ Re (Lauraceae),họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae). Dưới tán rừng Vầu đắng ổn định thường gặp cácloài cây ưa ẩm và ưa bóng như Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.)Schott), Sa nhân (Amomum villosum Lour.) đặc biệt cây Lá dong (Phryniumplacentarium (Lour.) Merr.) như là cây chỉ thị cho đất rừng Vầu đắng - nơi nào Ládong mọc tốt thì ở đấy rừng Vầu đắng cũng tốt. Thực vật ngoại tầng khá phổ biếnlà Song mây (Calamus spp.).Vầu đắng ra hoa đầu cành, bông chét dài tới 10 cm mang nhiều hoa. Hoa kết hạtnẩy mầm cho một thế hệ mới nhưng chưa theo dõi được quá trình phát triển củacây tái sinh từ hạt. Sau khi ra hoa thì cây chết. Vầu đắng cũng có thể ra hoa lẻ tẻnhưng thường ra hoa rồi chết hàng lọat - Vào thập kỷ 70 hầu hết Vầu đắng ra hoarồi chết. Chukỳ ra hoa chưa được theo dõi nhưng theo người dân thì cũng khá dài,khoảng trên 50 năm.Thân ngầm thường bò lan ở độ sâu 20-30cm có chỗ chồi cả lên mặt đất, hàng nămthân ngầm sinh trưởng từ tháng 6 đến tháng 11, mầm măng phát triển dưới mặt đấttừ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, măng lên khỏi mặt đất đến lúc định hình từ tháng2 đến tháng 5 - như vậy mùa măng Vầu đắng là mùa khô, đầu mùa mưa ( khác vớicác loài tre mọc cụm mùa măng thường vào mùa mưa). Măng tuy đã lên khỏi mặtđất nhưng chỉ sống 50% để phát triển thành cây, số măng chết thường ở độ caodưới 1m. Vì vậy, có thể khai thác 1/2 số măng để làm rau ăn mà không ảnh hưởnggì đến rừng Vầu.Cây 1-2 năm là tuổi non, cây 3-4 năm là tuổi vừa, từ 5 năm trở lên là già, tuổi thọkhông quá 10 năm, tuổi khai thác là trên 4 năm.Sau khi bị tác động, rừng Vầu đắng có khả năng phục hồi nhanh về số lượng(cây/ha) nhưng đường kính thì phục hồi rất chậm chạp.3. Vùng phân bốVầu đắng mọc tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, TuyênQuang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, cũng có và có thể phát triển ở Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá.4. Giá trị sử dụngVầu đắng có tỷ lệ Xenlulo 43%, Lignin 25%, Pentosan 16%, sợi th ường có chiềudài 2,726 mm chiều rộng 22,7m, vách tế bào dầy 10,34m. So với một số loài trekhác thì Vầu đắng có tỷ lệ Xenlulo hơi thấp, ngược lại tỷ lệ Lignin và Pentosan lạicao. Từ năm 1969 nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ cũng đã đưa Vầu đắng làmnguyên liệu sản xuất giấy. Vầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cây vầu đắng "Cây vầu đắngNguyễn Tử ƯởngViện khoa học Lâm nghiệp Việt namTên Việt Nam: Vầu đắngTên địa phương: Vầu lá nhỏTên khoa học: Indosasa amabilis McClure1. Đặc điểm nhận biếtVầu đắng (Indosasa amabilis McClure) là loại tre không gai, mọc phân tán đơnđộc từng cây. Kích thước cây trung bình: Thân tre cao 17m, thẳng đứng, đườngkính 10 cm, lóng dài 35cm, vách thân dầy 1cm, thân tre tươi nặng 30 kg - Đây làloài điển hình cho nhóm tre mọc tản có kích thước thân lớn ở Việt nam. Phần thântre không có cành thì tròn đều, vòng đốt không nổi rõ. Phần thân tre có cànhthường có vết lõm dọc dóng, vòng đốt phình to nổi gờ cao. Thân non mầu xanh vàcó lông, thịt trắng. Thân già mầu xanh xám, có địa y loang lổ, thịt hơi hồng. Cànhthường có từ 1/2 thân về phía ngọn. Mỗi đốt có 3 cành, cành to ở giữa, 2 cành nhỏbằng nhau mọc hai bên cành to. Lá mầu xanh sẫm hình ngọn giáo, đầu vút nhọn,đuôi tù, dài 32 cm, rộng 4 cm. Thân mo hình chuông, đỉnh nhô cao, đáy hơi xoèrộng, mặt trong nhẵn, mặt ngoài có nhiều lông nhung mầu tím sớm rụng. Lá mohình ngọn giáo. Tai mo thoái hoá thành một hàng lông. Thìa lìa là một đường gờ,xẻ răng như lông, sớm rụng. Mo sớm rụng, khi cây măng toả đuôi én thì mo trênthân cũng rụng gần hết.2. Đặc tính sinh học, sinh thái học* Điều kiện tự nhiênKhí hậu ít nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao; Hàng năm nhiệt độ bình quân 21-22 0C,lượng mưa trên 1600mm (Bắc Quang - Hà Giang tới 4730mm), độ ẩm không khí85-95%.Địa hình đồi núi lớn có thể bị chia cắt hình thành thung lũng, độ dốc khoảng 300.Độ cao so với mặt biển thường là 700 đến 1200m.Đất hình thành từ các loại đá phiến, phong hoá tương đối kém. Thành phần cơ giớilà đất thịt có đá lẫn. Tầng đất thường sâu 50-80cm. Đất thường có mầu nâu vàng,pH (KCl) = 3,2 - 4,6, C/N = 8,3 - 9,9, mùn tổng số (%) = 0,7 - 4,4, đạm tổng số(%) = 0,08 - 0,32.* Đặc điểm quần thể, sinh sản, sinh trưởng và phát triểnRừng Vầu đắng là loại rừng thứ sinh hình thành sau khi rừng gỗ nguyên sinh bịphá hại. Tuỳ trạng thái rừng là hỗn giao với cây gỗ hay thuần loại, là mới phục hồihay đã qua khai thác hoặc rừng tự nhiên ổn định mà mật độ cây trên 1ha biến độngtừ 1300 đến 6000 cây. Tỷ lệ cây già ở rừng ổn định thường gấp hơn 2 lần ở rừngmới phục hồi và ngược lại tỷ lệ cây non ở rừng già chỉ bằng 1/4 ở rừng phục hồi.Vầu đắng có khả năng chịu bóng, ưa ẩm. Vầu đắng sinh trưởng tốt ở rừng có câygỗ ở tầng trên, sườn âm, chân đồi hoặc theo các khe núi; ở những nơi rừng thưa,nhiều ánh sáng Vầu đắng sinh trưởng có vẻ kém hơn.Có hàng ngàn ha rừng Vầu đắng tự nhiên thuần loại hoặc hỗn giao với nhiều loạicây gỗ - gặp nhiều nhất là cây trong họ Đậu (Leguminosae), họ Re (Lauraceae),họ Ba mảnh vỏ (Euphorbiaceae). Dưới tán rừng Vầu đắng ổn định thường gặp cácloài cây ưa ẩm và ưa bóng như Thiên niên kiện (Homalomena occulta (Lour.)Schott), Sa nhân (Amomum villosum Lour.) đặc biệt cây Lá dong (Phryniumplacentarium (Lour.) Merr.) như là cây chỉ thị cho đất rừng Vầu đắng - nơi nào Ládong mọc tốt thì ở đấy rừng Vầu đắng cũng tốt. Thực vật ngoại tầng khá phổ biếnlà Song mây (Calamus spp.).Vầu đắng ra hoa đầu cành, bông chét dài tới 10 cm mang nhiều hoa. Hoa kết hạtnẩy mầm cho một thế hệ mới nhưng chưa theo dõi được quá trình phát triển củacây tái sinh từ hạt. Sau khi ra hoa thì cây chết. Vầu đắng cũng có thể ra hoa lẻ tẻnhưng thường ra hoa rồi chết hàng lọat - Vào thập kỷ 70 hầu hết Vầu đắng ra hoarồi chết. Chukỳ ra hoa chưa được theo dõi nhưng theo người dân thì cũng khá dài,khoảng trên 50 năm.Thân ngầm thường bò lan ở độ sâu 20-30cm có chỗ chồi cả lên mặt đất, hàng nămthân ngầm sinh trưởng từ tháng 6 đến tháng 11, mầm măng phát triển dưới mặt đấttừ tháng 12 đến tháng 1 năm sau, măng lên khỏi mặt đất đến lúc định hình từ tháng2 đến tháng 5 - như vậy mùa măng Vầu đắng là mùa khô, đầu mùa mưa ( khác vớicác loài tre mọc cụm mùa măng thường vào mùa mưa). Măng tuy đã lên khỏi mặtđất nhưng chỉ sống 50% để phát triển thành cây, số măng chết thường ở độ caodưới 1m. Vì vậy, có thể khai thác 1/2 số măng để làm rau ăn mà không ảnh hưởnggì đến rừng Vầu.Cây 1-2 năm là tuổi non, cây 3-4 năm là tuổi vừa, từ 5 năm trở lên là già, tuổi thọkhông quá 10 năm, tuổi khai thác là trên 4 năm.Sau khi bị tác động, rừng Vầu đắng có khả năng phục hồi nhanh về số lượng(cây/ha) nhưng đường kính thì phục hồi rất chậm chạp.3. Vùng phân bốVầu đắng mọc tự nhiên và có nhiều ở các tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, TuyênQuang, Bắc Cạn, Phú Thọ, Thái Nguyên, cũng có và có thể phát triển ở Cao Bằng,Lạng Sơn, Quảng Ninh, Sơn La, Hoà Bình, Thanh Hoá.4. Giá trị sử dụngVầu đắng có tỷ lệ Xenlulo 43%, Lignin 25%, Pentosan 16%, sợi th ường có chiềudài 2,726 mm chiều rộng 22,7m, vách tế bào dầy 10,34m. So với một số loài trekhác thì Vầu đắng có tỷ lệ Xenlulo hơi thấp, ngược lại tỷ lệ Lignin và Pentosan lạicao. Từ năm 1969 nhà máy giấy Hoàng Văn Thụ cũng đã đưa Vầu đắng làmnguyên liệu sản xuất giấy. Vầu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1587 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 340 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0