Danh mục

Nghiên cứu khoa học Chặng đường 40 năm nghiên cứu bảo quản gỗ và lâm sản

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 119.79 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tỏ Bảo quản gỗ, Khoa Hoá bảo quản, nay là Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản từ khi được thành lập luôn là đơn vị thành viên gắn liền với nhiệm vụ và sự phát triển của Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện Công nghiệp rừng nay là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. I. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, phương hướng và cơ sở Vật chất của Phòng Nghiên cứu biện pháp giữ gìn giá trị và nâng cao tuổi thọ của gỗ và lâm sản từ khi khai thác đến kết thúc quá trình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Chặng đường 40 năm nghiên cứu bảo quản gỗ và lâm sản " Chặng đường 40 năm nghiên cứu bảo quản gỗ và lâm sản Tỏ Bảo quản gỗ, Khoa Hoá bảo quản, nay là Phòng nghiên cứu Bảo quảnlâm sản từ khi được thành lập luôn là đơn vị thành viên gắn liền với nhiệm vụ vàsự phát triển của Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện Công nghiệp rừng nay làViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.I. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, phương hướng và cơ sở Vật chất của Phòng Nghiên cứu biện pháp giữ gìn giá trị và nâng cao tuổi thọ của gỗ và lâm sảntừ khi khai thác đến kết thúc quá trình sử dụng, nhằm góp phần tiết kiệm nguồn tàinguyên phong phú và quý giá của rừng đó chính là nhiệm vụ của ngành lâmnghiệp và viện giao cho Phòng. Trong một đất nước nhiệt đới gió mùa, hệ thực vậtvà động vật phong phú, cuộc kháng chiến chốnh Mỹ đang trong thời kỳ ác liệt, cơsở vật chất và khoa học kỹ thuật còn nghèo nàn lạc hậu , nhiệm vụ trên thật khôngđơn thuần. Cố Việt kiều yêu nước Nguyễn Thế Viễn đã tự nguyện rời Pháp về quêhương mang theo tri thức về gỗ và bảo quản gỗ của Châu Âu cùng một số học tròđầu tiên của mình tại khoá II Đại học Lâm nghiệp và các khóa Đại học Tổng hợp,nhận nhiệm vụ trước ngành và Viện đặt viên gạch đầu tiên cho ngành khoa họcBảo quản lâm sản ở Việt Nam. Từ kinh nghiệm cổ truyền của cha ông, từ nền khoa học tiến tiến của cácnước Tây âu học hỏi được, cộng với lòng say sưa yêu nghề và quyết tâm trau dồikiến thức, chúng tôi đã dần từng bước xây dựng cho mình được phương hướngnghiên cứu có hệ thống vững vàng: - Điều tra tìm hiểu thành phần loài, đặc tính sinh học của các sinh vật ( nấm,côn trùng, hà biển) là đối tượng chuyên phá hoại lâm sản. Qua đó tìm hiểu thànhphần loài, phương thức phá hoại và đặc tính sinh học của các đối tượng phá hoạichủ yếu lâm sản ở Việt Nam. Dựa vào các thuốc bảo quản lâm sản của các nướctiến tiến, khảo nghiệm hiệu lực, nghiên cứu thành phần và cơ chế tác dụng củachúng trong điều kiện sinh vật và khí hậu Việt Nam. Điều tra khảo sát nguồn hoáchất công nghiệp trong nước . Sử dụng có chọn lọc thuốc bảo quản lâm sản nướcngoài tiến tới pha chế một số thuốc bảo quản lâm sản thích hợp phục vụ cho nhucầu trong nước. - Dựa vào có sở kết quả nghiên cứu cơ bản về sinh vật hại , vào tính nănghiệu lực của thuốc bảo quản, nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng chống các đốitượng phá hoại lâm sản chủ yếu. - Nghiên cứu ứng dụng cấc kỹ thuật ngâm tẩm của các nước tiên tiến trêntthế giới, sức thấm thuốc bảo quản của các loài tre, gỗ Việt Nam. - Nghiên cứu các quy trình công nghệ Bảo quản lâm sản đưa vào phục vụ sản xuất. Với nhiệm vụ và phương hướng nghiên cứu trên, có thể thấy rõ đây là mộtcơ sở nghiên cứu ứng dụng, dựa trên nền tảng của nhiều ngành khoa học như: Sinhhọc, vật lý, hoá học, khoa học gỗ . . . . Để hoàn thành các nhiệm vụ chuyên môn,ngay từ ban đầu, Phòng đã được trang bị 4 phòng thí nghiệm: + Phòng thí nghiệm côn trùng + Phòng thí nghiệm nấm + Phòng thí nghiệm thuốc bảo quản + Phòng thí nghiệm kỹ thuật ngâm tẩm 40 năm qua, những người làm công tác nghiên cứu bảo quản lâm sản đãluôn theo sát nhiệm vụ, khai thác và xây dựng các phòng thí nghiệm, khắc phụcmọi khó khăn để vượt lên chính mình và hoàn cảnh, chắt chiu đóng góp từng phầnnhỏ bé của mình cho Ngành và cho Viện Khoa học Lâm nghiệp.II. Những thành tựu chính đã đạt được - Cùng với kết quả điều tra cơ bản côn trùng toàn Miền Bắc của Bộ Nôngnghiệp và uỷ ban Khoa học kỹ thuật, Phòng Bảo quản lâm sản đã có Khu hệ mốiBắc Việt Nam; Danh lục mọt phá hoại tre gỗ Việt Nam; Danh lục xén tóc Bắc ViệtNam; Danh lục nấm hại tre gỗ Bắc Việt Nam. Đặc điểm sinh thái sinh học của cácloài đại diện điển hình trong các nhóm: + Mốí: Cototermes forsanus Criptotermes domesticus + Xén tóc Xén tóc hại gỗ khúc Batocera rubus euryphagus lundi Xén tóc hại tre Chlorophorus annularis Xén tóc hại gỗ khô Stromatium longicorne + M ọt Mọt cám nâu Lyctus brunnes Mọt đít nhọn Platipus sodidus + hà biển hại gỗ Hà bún Bankia saulii hà bún Teredo manniNhiều loài mới Khu hệ được bổ xung làm giàu cho khu hệ côn trùng Việt Nam.Đặc biệt một số loài mới , giống mới cho Khu hệ côn trùng Thế giới cũng đượcphát hiện và công bố. + Mối: Coptotermopsis Nguyên Cototermopsis dimorrplusNguyen Trinervitermes senni Nguyen Reticulitermes dangiNguyen Reticulitermes microcephalus Nguyen Speulitermes donhansis Nguyen + Xén tóc: Oleocamptus paracretaceuus Lam, Hue Oleocamptus discolor Lam, HueNhững kết qủa nghiên cứu đó đã đặt ra cơ sở vững chắc cho các nghiên cứu b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: