Danh mục

Nghiên cứu khoa học Chọn giống tếch cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 158.66 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Diện tích rừng tự nhiên ở nước ta ngày càng bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy công tác trồng lại rừng có một tầm quan trọng đặc biệt và rất cấp bách. Ngoài những cây bản địa truyền thống được nhân dân ta trồng như tre, thông, sao dầu … nước ta còn nhập một số loài cây có nguồn gốc từ nước ngoài, trong đó có cây Tếch (Tectona grandis). Cây tếch là cây gỗ lớn, mọc tương đối nhanh, có biên độ sinh thái khí hậu khá rộng, phân bố tự nhiên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Chọn giống tếch cho vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên "Chọn giống tếch cho vùng Đông Nam Bộ và Tây NguyênTrần Văn SâmTrung tâm KHSXLN Đông NambộDiện tích rừng tự nhiên ở nước ta ngày càng bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân khácnhau, vì vậy công tác trồng lại rừng có một tầm quan trọng đặc biệt và rất cấpbách. Ngoài những cây bản địa truyền thống được nhân dân ta trồng như tre,thông, sao dầu … nước ta còn nhập một số loài cây có nguồn gốc từ nước ngoài,trong đó có cây Tếch (Tectona grandis).Cây tếch là cây gỗ lớn, mọc tương đối nhanh, có biên độ sinh thái khí hậu khárộng, phân bố tự nhiên ở nhiều nước như ấn Độ, Myanma, Thái Lan, Lào. GỗTếch có nhiều công dụng như đóng thuyền, làm đồ gia dụng … Đặc biệt, gỗ tếchcó giá trị xuất khẩu cao nên cây tếch được đưa vào trồng ở nước ta khá sớm(khoảng từ năm 1930 - 1940) và trồng ở nhiều nơi như Tây Ninh, Bình Dương,Bình Phước, Đồng Nai, Đắc Lắc, Hà Nội, Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang, BắcCạn,… Ngày nay, khoảng 4.200ha rừng Tếch được trồng tập trung ở vùng ĐôngNambộ và Tây Nguyên.Tuy nhiên, trước đây do chưa được chú trọng và đầu tư thích đáng về công tácchọn giống, các nguồn giống cung cấp cho trồng rừng thì thu hái tràn lan, đồngthời chưa áp dụng các biện pháp thâm canh đồng bộ, nên năng suất rừng trồng ởnước ta còn thấp (9 - 12m3/ha/ năm) và chất lượng rừng không đồng đều. Để khắcphục một phần những tồn tại nhằm nâng cao phẩm chất giống cây rừng, Trung tâmKHSXLN Đông Nam bộ đã thực hiện Đề tài nghiên cứu Chọn giống Tếch chovùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên với các mục tiêu chủ yếu của nó là cây trộivà xây dựng các vườn giống tếch cho 2 vùng nói trên.I. Phương pháp nghiên cứu1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm* Vườn giống từ cây ghép: Bố trí theo kiểu ngẫu nhiên đầy đủ. ở Bầu Bàng có 3lần lặp lại; mỗi lặp có 5 khối, mỗi khối có 24 ô và mỗi ô có một cây (dòng câytrội). ởKon Hà Nừng có 4 khối lặp lại và mỗi khối có 25 ô, mỗi ô có 1 cây.* Vườn giống cây từ hạt:Bố trí theo kiểu Alpha design, có 15 lần lặp lại, mỗi lặpcó 24 ô và mỗi ô có 1 cây.* Giâm hom: Mỗi thí nghiệm được bố trí có 3 lần lặp lại (3 khay), mỗi lần lặp lạicó 30 hom. Có lặp lại theo thời gian 2 lần cho mỗi thí nghiệm. Tất cả các thínghiệm được tiến hành dưới chế độ phun sương trong nhà kính.1.2 Phương pháp thu thập số liệuDùng các dụng cụ đo như sào đo cao, thước dây đo đường kính.Đo đếm đường kính đường kính gốc, chiều cao vút ngọn và các chỉ tiêu chất lượngkhác của tất cả các cây trồng thí nghiệm ở trong ô được tiến hành vào tháng 12hàng năm.1.3 Phương pháp xử lý số liệuSau khi thu thập xử lý số liệu tại hiện trường, tiến hành lưu trữ số liệu trên máy vitính và xử lý theo chương trình phân tích thống kê Stagraphic, Genstat.II. Địa điểm nghiên cứuTiến hành điều tra để chọn ra các cây trội đặc trưng cho từng lập địa khác nhau ởtất cả các tỉnh trong vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên có diện tích trồng tếch,sau đó bố trí thí nghiệm tại 2 địa điểm:- Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Bầu Bàng, Bến Cát, Bình Dương: 4 ha- Trung tâm Thực nghiệm Lâm nghiệp Kon Hà Nừng, Gia Lai: 1 ha.III. Kết quả nghiên cứu3.1 Chọn cây trộiChọn cây trội trên qui mô rộng được tiến hành cho cả 2 vùng Đông Nam bộ vàTây Nguyên, đặc trưng cho từng lập địa khác nhau. Kết quả có 31 cây trội đượcchọn và ở những địa điểm như sau:Biểu 1. Số liệu đo đếm cây trội ở Đông Nam bộ và Tây NguyênĐịa Số H vút ngọn (m) H dưới cành (m) D1.3 (cm)điểm hiệu cây Độ Cây Lâm phần Độ Cây Lâm phần Độ Câ Lâm trội phần vượ trội vượ trội vượ y trội td td td X d X d X dĐịnh 3DQ 63. 45.1 5.9 3.0 27.0 24.0 1.49 2.0 13.5 11.7 2.19 0.8Quán 6 3 9 8 0 1 6 0 30D 27.5 1.751.7 13.5 1.79 Q 63. 46.6 5.4 3.0 23.6 9 2.2 11.4 1.1 26.5 14.0 1.88 5 0 8 8 4 1 2 6 4DQ 3.98 28.929. 14.5 2.32 62. 45.1 5.9 2.8 23.4 1.6 11.8 1.1 33D 7 3.16 1 3 9 3 9 8 9 2 14.2 1.94 Q 61. 49.5 6.3 1.8 26.4 21.6 1.49 1.8 14.013. 12.5 2.19 0.8 5 0 6 9 4 2 3 6 4 7DQ 26.7 1.79 1.88 56. 47.8 5.9 1.5 23.2 2.0 14.8 11.9 1.1 22D 26.5 1.75 1.79 8 4 4 0 7 4 6 6 Q 13.5 26.4 1.49 2.19 56. 43.0 5.9 2.1 24.0 1.6 12.7 0.5 2DQ 15.2 0 8 9 6 0 1 6 7 29.0 1.49 2.192.1 29D ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: