Nghiên cứu khoa học Cuộc vận động đổi mới văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX qua Đông Dương tạp chí
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 822.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phong tục là những thói quen có từ lâu đời, ăn sâu vào đời sống xã hội, được mọi người công nhận và làm theo. Hay nói khác hơn, phong tục là cái nết ăn, nết ở đã thành thói quen của một dân tộc. Phong tục nào cũng có cái hay và cái dở. Việt Nam ta đầu thế kỷ XX bên cạnh những phong tục truyền thống đáng bảo tồn thì còn tồn tại rất nhiều những phong tục hủ lậu. Để tiến tới văn minh, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu, thì cũng cần lắm việc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cuộc vận động đổi mới văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX qua Đông Dương tạp chí " Nghiên cứu khoa họcCuộc vận động đổi mới văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX qua Đông Dương tạp chíPhong tục là những thói quen có từ lâu đời, ăn sâu vào đời sống xã hội, đượcmọi người công nhận và làm theo. Hay nói khác hơn, phong tục là cái nết ăn,nết ở đã thành thói quen của một dân tộc. Phong tục nào cũng có cái hay vàcái dở. Việt Nam ta đầu thế kỷ XX bên cạnh những phong tục truyền thốngđáng bảo tồn thì còn tồn tại rất nhiều những phong tục hủ lậu. Để tiến tới vănminh, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu, thì cũng cần lắm việc xóa bỏ nhữngphong tục hủ lậu ấy. Công cuộc Duy Tân đầu thế kỷ XX chú trọng đổi mớiđất nước ở mọi mặt với khẩu hiệu “Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dânsinh”. Vậy thì “Khai dân trí” là một phần quan trọng trong công cuộc ấy. Bêncạnh việc đổi mới học thuật, giáo dục thì việc đổi mới phong tục cổ hủ cũnglà một việc làm trọng yếu trên con đường khai trí dân tộc. Nhận định đượcvấn đề ấy, Đông Dương Tạp Chí đã bước vào công cuộc đổi mới phong tục.Ở vấn đề này thì ông chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh là người có nhiều đóng gópnhất.Từ số 6 đến số 29, Đông Dương Tạp chí đăng loạt bài XÉT TẬT MÌNH củaNguyễn Văn Vĩnh. Ông đã luận bàn về các nết xấu, các hủ tục của dân ta, lấycâu nói của danh sĩ nước Pháp E. Zola trong cuốn Le Dr. Pascal làm tiêu chí :“Tout dire, pour tout connaitre, pour tout guérir” (Nói hết, để biết hết, đểchữa hết). Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng “Cái văn-minh Âu-châu cao hơn ta, làvì người Âu-châu cũng có bấy nhiêu dại, nhưng mà người ta biết dại, màcách xét học sự dại sâu sắc vô cùng”, chính vì vậy phải học tập người Âu suyxét những cái xấu của mình để tìm ra căn nguyên, tìm ra căn nguyên rồi mớichữa được bệnh. “Ta chớ nên làm như người bệnh quá nặng, mà cứ thẹn thòđành chết hơn phải dở nơi trọng thương cho thầy xem”. Ông cho rằng nhữnghủ tục của ta đều sinh ra từ những luật lệ trong “hương thôn, đoàn thể, nólàm nên một cách giáo dục riêng khiến người ta lớn lên luôn mang tư tưởngbị thắt buộc về thân phận con người, về xã hội, chứ không dám nói lên haitiếng cá nhân”. (Đ.D.T.C,số 6). Rồi từ đó, ông lần lượt nêu ra những hủ tụccòn tồn tại trong xã hội ta. Nào là cái lối hương thôn của ta thật sự thối nát vàhủ bại, quyền hành nằm trong tay bọn tổng lý, kỳ mục, nhưng chúng suốtngày đàn đúm, hách dịch (số 7). Đến cái tính ỷ lại của dân ta, một người làmquan thì cả họ được nhờ, không biết tự lập, “một ông quan lớn, ít ra lúc nàocũng có mươi người nhờ vả, ăn hại, trong nhà tấp nập, còn những phiên cáccụ đến chơi hỏi thăm, hoặc xin việc không kể, như thế thì trách nào lươngNhà-nước chi bao nhiêu cũng không đủ, trách nào còn phải trông vào thiên-lộc”.(số 8). Người Nam ta còn có tính biển lận, hay gian, nói dối: quan lại thìcầm cán cân công lý, cốt giữ việc cho dân nhưng chuyên đè nén dân màhưởng lợi; dân ta thì ngu muội, tới công đường kiện việc công thì ít mà chỉ cóbọn nhà giàu dư tiền đi kiện việc mất trâu mất bò để thỏa thù riêng, quan lạithì xử kiện nhảm để hưởng lợi (số 9). Ông còn nêu ra lắm tật xấu của ngườimình như thói xấu trong ăn uống: “nhà người ta chết cha, tấp nập, ngườichết nằm trong quan tài, người sống khóc rên mà chồng cầm trâu bán ruộng,vợ lo mượn nồi mượn niêu, thân hào kỳ lão thì thứ tự ngồi nhìn nhau đợimâm nai rượu cho được” (số 10); nào là tật làm biếng của ta, học cho có học,làm cho có làm chứ chưa biết hứng thú với công việc (số 11); nào là thói tínngưỡng lăng nhăng, mê muội làm cho ta không có một tôn giáo nào mạnh mẽnên không có sự tin tưởng nhiệt thành, do đó không có sức mạnh tinh thần đểlàm một công cuộc gì lớn lao (số 13); nào là cách ăn mặc khiếm nhã, đi chântrần, áo quần tả tơi, giữa chợ cứ đường hoàng cho con bú dẫn đến sự kém lịchthiệp, văn minh (số 14); nào là tật huyền-hồ lý-tưởng : cứ thích bắt chước ởTàu mà không biết gầy dựng cái riêng của mình (số 15); nào là có tính ngồi-thừ, không năng động, không biết ganh đua trong công việc. Bảo là lo chovận mệnh mai sau nhưng không biết suy tính phương kế cho việc thành màchỉ lo ngồi nghĩ đến những nông nỗi ngổn ngang rồi thấy nó nặng, nó khó,chưa mó tay vào đã chịu (số 16). Và còn rất nhiều những tật xấu khác nữanhư “Gì cũng cười”, người ta khen cũng cười, chê cũng cười mà không biếttìm lời đáp lại (số 22); mê tín dị đoan, đến đền thờ Hưng Đạo Đại Vương màcúng vái, bắt ma, chữa bệnh cho đàn bà hiếm muộn (số 19); “Vụng nóitruyện”, hay nói những điều thô lỗ, tục tằn, thích khoe khoang (số 21); hamcờ bạc rồi sinh ra gian lận, chán nản công việc, hại tiền của, hại quốc gia, xãhội (số 29),v.v…Mới đọc qua, có vẻ như Nguyễn Văn Vĩnh kể xấu dân ta mà bức xúc, nhưngsuy nghĩ cho cặn kẽ thì những tật xấu ông nêu ra không sai chút nào. Đôi khichúng ta tự xét lại bản thân mình, ít hoặc nhiều đều có những tật xấu ấy. Nhưvậy thì phải dũng cảm nêu ra để mà sửa, chứ cứ giấu diếm thì càng tệ hạihơn.Theo tin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Cuộc vận động đổi mới văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX qua Đông Dương tạp chí " Nghiên cứu khoa họcCuộc vận động đổi mới văn hóa Việt Nam đầu thế kỷ XX qua Đông Dương tạp chíPhong tục là những thói quen có từ lâu đời, ăn sâu vào đời sống xã hội, đượcmọi người công nhận và làm theo. Hay nói khác hơn, phong tục là cái nết ăn,nết ở đã thành thói quen của một dân tộc. Phong tục nào cũng có cái hay vàcái dở. Việt Nam ta đầu thế kỷ XX bên cạnh những phong tục truyền thốngđáng bảo tồn thì còn tồn tại rất nhiều những phong tục hủ lậu. Để tiến tới vănminh, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu, thì cũng cần lắm việc xóa bỏ nhữngphong tục hủ lậu ấy. Công cuộc Duy Tân đầu thế kỷ XX chú trọng đổi mớiđất nước ở mọi mặt với khẩu hiệu “Khai dân trí - Chấn dân khí - Hậu dânsinh”. Vậy thì “Khai dân trí” là một phần quan trọng trong công cuộc ấy. Bêncạnh việc đổi mới học thuật, giáo dục thì việc đổi mới phong tục cổ hủ cũnglà một việc làm trọng yếu trên con đường khai trí dân tộc. Nhận định đượcvấn đề ấy, Đông Dương Tạp Chí đã bước vào công cuộc đổi mới phong tục.Ở vấn đề này thì ông chủ bút Nguyễn Văn Vĩnh là người có nhiều đóng gópnhất.Từ số 6 đến số 29, Đông Dương Tạp chí đăng loạt bài XÉT TẬT MÌNH củaNguyễn Văn Vĩnh. Ông đã luận bàn về các nết xấu, các hủ tục của dân ta, lấycâu nói của danh sĩ nước Pháp E. Zola trong cuốn Le Dr. Pascal làm tiêu chí :“Tout dire, pour tout connaitre, pour tout guérir” (Nói hết, để biết hết, đểchữa hết). Nguyễn Văn Vĩnh cho rằng “Cái văn-minh Âu-châu cao hơn ta, làvì người Âu-châu cũng có bấy nhiêu dại, nhưng mà người ta biết dại, màcách xét học sự dại sâu sắc vô cùng”, chính vì vậy phải học tập người Âu suyxét những cái xấu của mình để tìm ra căn nguyên, tìm ra căn nguyên rồi mớichữa được bệnh. “Ta chớ nên làm như người bệnh quá nặng, mà cứ thẹn thòđành chết hơn phải dở nơi trọng thương cho thầy xem”. Ông cho rằng nhữnghủ tục của ta đều sinh ra từ những luật lệ trong “hương thôn, đoàn thể, nólàm nên một cách giáo dục riêng khiến người ta lớn lên luôn mang tư tưởngbị thắt buộc về thân phận con người, về xã hội, chứ không dám nói lên haitiếng cá nhân”. (Đ.D.T.C,số 6). Rồi từ đó, ông lần lượt nêu ra những hủ tụccòn tồn tại trong xã hội ta. Nào là cái lối hương thôn của ta thật sự thối nát vàhủ bại, quyền hành nằm trong tay bọn tổng lý, kỳ mục, nhưng chúng suốtngày đàn đúm, hách dịch (số 7). Đến cái tính ỷ lại của dân ta, một người làmquan thì cả họ được nhờ, không biết tự lập, “một ông quan lớn, ít ra lúc nàocũng có mươi người nhờ vả, ăn hại, trong nhà tấp nập, còn những phiên cáccụ đến chơi hỏi thăm, hoặc xin việc không kể, như thế thì trách nào lươngNhà-nước chi bao nhiêu cũng không đủ, trách nào còn phải trông vào thiên-lộc”.(số 8). Người Nam ta còn có tính biển lận, hay gian, nói dối: quan lại thìcầm cán cân công lý, cốt giữ việc cho dân nhưng chuyên đè nén dân màhưởng lợi; dân ta thì ngu muội, tới công đường kiện việc công thì ít mà chỉ cóbọn nhà giàu dư tiền đi kiện việc mất trâu mất bò để thỏa thù riêng, quan lạithì xử kiện nhảm để hưởng lợi (số 9). Ông còn nêu ra lắm tật xấu của ngườimình như thói xấu trong ăn uống: “nhà người ta chết cha, tấp nập, ngườichết nằm trong quan tài, người sống khóc rên mà chồng cầm trâu bán ruộng,vợ lo mượn nồi mượn niêu, thân hào kỳ lão thì thứ tự ngồi nhìn nhau đợimâm nai rượu cho được” (số 10); nào là tật làm biếng của ta, học cho có học,làm cho có làm chứ chưa biết hứng thú với công việc (số 11); nào là thói tínngưỡng lăng nhăng, mê muội làm cho ta không có một tôn giáo nào mạnh mẽnên không có sự tin tưởng nhiệt thành, do đó không có sức mạnh tinh thần đểlàm một công cuộc gì lớn lao (số 13); nào là cách ăn mặc khiếm nhã, đi chântrần, áo quần tả tơi, giữa chợ cứ đường hoàng cho con bú dẫn đến sự kém lịchthiệp, văn minh (số 14); nào là tật huyền-hồ lý-tưởng : cứ thích bắt chước ởTàu mà không biết gầy dựng cái riêng của mình (số 15); nào là có tính ngồi-thừ, không năng động, không biết ganh đua trong công việc. Bảo là lo chovận mệnh mai sau nhưng không biết suy tính phương kế cho việc thành màchỉ lo ngồi nghĩ đến những nông nỗi ngổn ngang rồi thấy nó nặng, nó khó,chưa mó tay vào đã chịu (số 16). Và còn rất nhiều những tật xấu khác nữanhư “Gì cũng cười”, người ta khen cũng cười, chê cũng cười mà không biếttìm lời đáp lại (số 22); mê tín dị đoan, đến đền thờ Hưng Đạo Đại Vương màcúng vái, bắt ma, chữa bệnh cho đàn bà hiếm muộn (số 19); “Vụng nóitruyện”, hay nói những điều thô lỗ, tục tằn, thích khoe khoang (số 21); hamcờ bạc rồi sinh ra gian lận, chán nản công việc, hại tiền của, hại quốc gia, xãhội (số 29),v.v…Mới đọc qua, có vẻ như Nguyễn Văn Vĩnh kể xấu dân ta mà bức xúc, nhưngsuy nghĩ cho cặn kẽ thì những tật xấu ông nêu ra không sai chút nào. Đôi khichúng ta tự xét lại bản thân mình, ít hoặc nhiều đều có những tật xấu ấy. Nhưvậy thì phải dũng cảm nêu ra để mà sửa, chứ cứ giấu diếm thì càng tệ hạihơn.Theo tin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đông Dương tạp chí luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học khóa luận tốt nghiệp nghiên cứu xã hội văn học thế giớiTài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Đặc điểm truyện ngắn của A. P. Chekhov
79 trang 1726 15 0 -
72 trang 1090 1 0
-
Đề cương môn: Dẫn luận ngôn ngữ học - PGS.TS Vũ Đức Nghiệu
11 trang 603 2 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
78 trang 544 1 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư
144 trang 386 0 0 -
72 trang 371 1 0
-
67 trang 366 1 0
-
129 trang 352 0 0
-
100 trang 331 1 0