Nghiên cứu khoa học Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.95 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một vài khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn ở nước ta, "đa dạng hoá sản xuất" là cụm từ còn tương đối mới mẻ. Để đưa ra một khái niệm chính xác và cụ thể vẫn còn rất nhiều bàn luận. Đỗ Kim Chung đã đưa ra khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá như sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam " Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu KTLN - Viện KHLNVN 1. Một vài khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn ở nước ta, đa dạng hoá sản xuất là cụm từ còn tương đối mới mẻ. Để đưa ra một khái niệm chính xác và cụ thể vẫn còn rất nhiều bàn luận. Đỗ Kim Chung đã đưa ra khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá như sau: Đa dạng hoá kinh tế nông thôn là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá cao, tận dụng triết để các lợi thế so sánh của các hộ, các v ùng, trước hết là nguồn lực đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên ưu đãi để đáp ứng yêu cầu tại chỗ và góp phần tham gia vào các quá trình phân công và hợp tác kinh tế trong nội bộ hộ gia đình nông dân cũng như trong phạm vi rộng Đồng thời ông cũng đưa ra công thức tính đa dạng hoá có dạng: Trong đó: DI: Chỉ số đa dạng hoá (lần) Yi: Giá trị sản lượng hay sản phẩm hàng hoá của ngành sản xuất thứ i (i = 1 - n) Theo Đào Thế Tuấn thì đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn là sự phát triển đa dạng các cây, con cũng như mở rộng các ngành nghề dựa trên điều kiện của hộ gia đình sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường và đạt hiệu quả cao. Theo ông thì đa dạng hoá sản xuất và doanh thu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này được xác định bằng một chỉ số gọi là chỉ số đa dạng hoá có dạng : Trong đó: D: Chỉ số đa dạng hoá (lần) Xij: Giá trị sản xuất của ngành thứ j ở hộ thứ i (i=1...n, j=1...n) XJ : Giá trị bình quân các ngành của các hộ Theo chỉ số này thì hộ nào có nhiều ngành sản xuất, có doanh thu của các ngành ấy cao sẽ có chỉ số đa dạng hoá cao Pradumna B. Rana (Indonesia) - khi tổng kết kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông thôn ở một số nước Đông á và Đông Namá đã cho rằng để đa dạng hoá kinh tế nông thôn thành công ở một vùng hoặc một nước thì nhất thiết phải : Giảm nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao động trong khu vực nông nghiệp so với tổng sản phẩm lao động và xã hội. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản xuất các loại sản phẩm nông lâm thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng. Mở rộng hệ thống dịch vụ ở nông thôn. Gắn phương thức sản xuất truyền thống với phương thức sản xuất hiện đại, đa dạng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đa dạng hoá kinh tế nông thôn gắn liền với bảo vệ môi trường. ở nước ta trong nhiều năm gần đây, kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng: tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp giảm dần, tỷ trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu đó là việc phát triển mạnh sản xuất hàng hóa, các sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú về chất lượng và chủng loại. Theo Nguyễn Trung Quế - Viện Kinh tế nông nghiệp, thì Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tế nông thôn bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống dựa trên thế mạnh của từng vùng để khai thác triệt để các nguồn tài nguyên sẵn có. Từ đây có thể kết luận, ở nước ta đa dạng hoá kinh tế nông thôn thường gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Khi nghiên cứu về đa dạng hoá, dựa trên quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi cho rằng đa dạng hoá kinh tế nông thôn ngoài việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá lớn, tận dụng triệt để lợi thế so sánh... nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đa dạng hoá kinh tế nông thôn c òn làm phân tán các rủi ro trong sản xuất có thể xảy ra. Không giống như các ngành sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp-nông thôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhất là điều kiện tự nhiên nên có tính rủi ro cao. Để hiểu rõ thêm về bản chất của đa dạng hoá kinh tế nông thôn chúng tôi tiến h ành làm rõ mối quan hệ giữa đa dạng hoá với một số hình thức sản xuất khác như: tập trung hoá, chuyên môn hoá, phân tán hoá. 2. Mối quan hệ giữa đa dạng hoá, tập trung hoá, chuyên môn hoá và phân tán hoá Đến đây, một câu hỏi đặt ra là tại sao trong vài năm gần đây, nhất là từ sau Nghị quyết 5 Đại hội VII (6-1993), chúng ta lại nhắc nhiều đến đa dạng hoá kinh tế nông thôn, trong khi đó ở một số nước tiên tiến trên thế giới khi nông nghiệp, nông thôn đi vào thâm canh thì việc chuyên môn hoá sản xuất lại được đẩy mạnh. Để trả lời câu hỏi này, trước hết phải nhìn nhận nó trong điều kiện lịch sử nhất định. Đối với Việt Nam, nông nghiệp - nông thôn nước ta thực chất mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá, khi mà khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến chưa cao thì việc đa dạng hoá vẫn là một xu thế cần cho sản xuất . Vậy thì đa dạng hoá kinh tế nông thôn có quan hệ gì với chuyên môn hoá, tập trung hoá? Đa dạng hoá kinh tế nông thôn có phải là phân tán hoá sản xuất ? Giữa chúng, liệu có sự thống nhất hay mâu thuẫn? 1. Tập trung hoá là quá trình đầu tư thêm tư liệu sản xuất và lao động nhằm mục tiêu mở rộng quy mô tăng năng lực sản xuất và đạt hiệu quả cao hơn. Từ khái niệm trên ta có thể thấy: tái sản xuất càng được thực hiện mạnh mẽ bao nhiêu thì quá trình tập trung hoá sản xuất càng diễn ra nhanh chóng bấy nhiêu. Trong nông nghiệp nông thôn, tập trung hoá cũng là một xu thế tất yếu, nó ra đời là do đòi hỏi của phân công và hợp tác lao động xã hội. Nhờ tập trung hoá mà quy mô, năng lực sản xuất của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh được lớn lên nhanh chóng, làm sản xuất phát triển mạnh hơn, hiệu quả đạt được cao hơn. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp nông thôn mà có khi quy mô tập trung hoá lớn nhưng kết quả sản xuất chưa chắc đã cao. Vì vậy khi tập trung hoá, để lựa chọn quy mô hợp lý có hiệu quả cần phải căn cứ vào các yếu tố: - Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật. Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, các t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam " Đa dạng hoá sản xuất trong phát triển kinh tế nông thôn ở Việt Nam Nguyễn Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu KTLN - Viện KHLNVN 1. Một vài khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn ở nước ta, đa dạng hoá sản xuất là cụm từ còn tương đối mới mẻ. Để đưa ra một khái niệm chính xác và cụ thể vẫn còn rất nhiều bàn luận. Đỗ Kim Chung đã đưa ra khái niệm và quan điểm chung về đa dạng hoá như sau: Đa dạng hoá kinh tế nông thôn là sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá cao, tận dụng triết để các lợi thế so sánh của các hộ, các v ùng, trước hết là nguồn lực đất đai, lao động và các điều kiện tự nhiên ưu đãi để đáp ứng yêu cầu tại chỗ và góp phần tham gia vào các quá trình phân công và hợp tác kinh tế trong nội bộ hộ gia đình nông dân cũng như trong phạm vi rộng Đồng thời ông cũng đưa ra công thức tính đa dạng hoá có dạng: Trong đó: DI: Chỉ số đa dạng hoá (lần) Yi: Giá trị sản lượng hay sản phẩm hàng hoá của ngành sản xuất thứ i (i = 1 - n) Theo Đào Thế Tuấn thì đa dạng hoá sản xuất trong kinh tế nông thôn là sự phát triển đa dạng các cây, con cũng như mở rộng các ngành nghề dựa trên điều kiện của hộ gia đình sao cho phù hợp với nền kinh tế thị trường và đạt hiệu quả cao. Theo ông thì đa dạng hoá sản xuất và doanh thu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mối quan hệ này được xác định bằng một chỉ số gọi là chỉ số đa dạng hoá có dạng : Trong đó: D: Chỉ số đa dạng hoá (lần) Xij: Giá trị sản xuất của ngành thứ j ở hộ thứ i (i=1...n, j=1...n) XJ : Giá trị bình quân các ngành của các hộ Theo chỉ số này thì hộ nào có nhiều ngành sản xuất, có doanh thu của các ngành ấy cao sẽ có chỉ số đa dạng hoá cao Pradumna B. Rana (Indonesia) - khi tổng kết kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông thôn ở một số nước Đông á và Đông Namá đã cho rằng để đa dạng hoá kinh tế nông thôn thành công ở một vùng hoặc một nước thì nhất thiết phải : Giảm nhanh tỷ trọng sản phẩm và lao động trong khu vực nông nghiệp so với tổng sản phẩm lao động và xã hội. Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng đa dạng hoá sản xuất các loại sản phẩm nông lâm thuỷ sản. Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn với nhiều hình thức đa dạng. Mở rộng hệ thống dịch vụ ở nông thôn. Gắn phương thức sản xuất truyền thống với phương thức sản xuất hiện đại, đa dạng hoá theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đa dạng hoá kinh tế nông thôn gắn liền với bảo vệ môi trường. ở nước ta trong nhiều năm gần đây, kinh tế nông thôn đang có sự chuyển dịch mạnh mẽ theo hướng: tỷ trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp giảm dần, tỷ trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ tăng lên. Gắn liền với sự chuyển dịch cơ cấu đó là việc phát triển mạnh sản xuất hàng hóa, các sản phẩm ngày càng đa dạng và phong phú về chất lượng và chủng loại. Theo Nguyễn Trung Quế - Viện Kinh tế nông nghiệp, thì Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn là việc thay đổi tỷ lệ các ngành sản xuất vật chất và dịch vụ trong kinh tế nông thôn bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống dựa trên thế mạnh của từng vùng để khai thác triệt để các nguồn tài nguyên sẵn có. Từ đây có thể kết luận, ở nước ta đa dạng hoá kinh tế nông thôn thường gắn liền với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Khi nghiên cứu về đa dạng hoá, dựa trên quan điểm của các tác giả trên, chúng tôi cho rằng đa dạng hoá kinh tế nông thôn ngoài việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm hàng hoá với tỷ suất hàng hoá lớn, tận dụng triệt để lợi thế so sánh... nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao, đa dạng hoá kinh tế nông thôn c òn làm phân tán các rủi ro trong sản xuất có thể xảy ra. Không giống như các ngành sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp-nông thôn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhất là điều kiện tự nhiên nên có tính rủi ro cao. Để hiểu rõ thêm về bản chất của đa dạng hoá kinh tế nông thôn chúng tôi tiến h ành làm rõ mối quan hệ giữa đa dạng hoá với một số hình thức sản xuất khác như: tập trung hoá, chuyên môn hoá, phân tán hoá. 2. Mối quan hệ giữa đa dạng hoá, tập trung hoá, chuyên môn hoá và phân tán hoá Đến đây, một câu hỏi đặt ra là tại sao trong vài năm gần đây, nhất là từ sau Nghị quyết 5 Đại hội VII (6-1993), chúng ta lại nhắc nhiều đến đa dạng hoá kinh tế nông thôn, trong khi đó ở một số nước tiên tiến trên thế giới khi nông nghiệp, nông thôn đi vào thâm canh thì việc chuyên môn hoá sản xuất lại được đẩy mạnh. Để trả lời câu hỏi này, trước hết phải nhìn nhận nó trong điều kiện lịch sử nhất định. Đối với Việt Nam, nông nghiệp - nông thôn nước ta thực chất mới ở giai đoạn đầu của sự phát triển kinh tế hàng hoá, khi mà khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến chưa cao thì việc đa dạng hoá vẫn là một xu thế cần cho sản xuất . Vậy thì đa dạng hoá kinh tế nông thôn có quan hệ gì với chuyên môn hoá, tập trung hoá? Đa dạng hoá kinh tế nông thôn có phải là phân tán hoá sản xuất ? Giữa chúng, liệu có sự thống nhất hay mâu thuẫn? 1. Tập trung hoá là quá trình đầu tư thêm tư liệu sản xuất và lao động nhằm mục tiêu mở rộng quy mô tăng năng lực sản xuất và đạt hiệu quả cao hơn. Từ khái niệm trên ta có thể thấy: tái sản xuất càng được thực hiện mạnh mẽ bao nhiêu thì quá trình tập trung hoá sản xuất càng diễn ra nhanh chóng bấy nhiêu. Trong nông nghiệp nông thôn, tập trung hoá cũng là một xu thế tất yếu, nó ra đời là do đòi hỏi của phân công và hợp tác lao động xã hội. Nhờ tập trung hoá mà quy mô, năng lực sản xuất của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh được lớn lên nhanh chóng, làm sản xuất phát triển mạnh hơn, hiệu quả đạt được cao hơn. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của sản xuất nông nghiệp nông thôn mà có khi quy mô tập trung hoá lớn nhưng kết quả sản xuất chưa chắc đã cao. Vì vậy khi tập trung hoá, để lựa chọn quy mô hợp lý có hiệu quả cần phải căn cứ vào các yếu tố: - Trình độ phát triển của cơ sở vật chất kỹ thuật. Nếu cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, các t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1571 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 502 0 0 -
57 trang 349 0 0
-
33 trang 338 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 280 0 0 -
95 trang 274 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 272 0 0 -
29 trang 233 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0 -
4 trang 225 0 0