Danh mục

Nghiên cứu khoa học Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng tre luồng đến đất

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 178.67 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng tre luồng là một loại rừng kinh tế sớm cho thu hoạch và cho thu nhập thường xuyên tương đối cao, đồng thời cũng là loại rừng có tác dụng phòng hộ giữ đất giữ nước tốt. Tre luồng là loài cây rừng nhiệt đới ưa ẩm, có nhu cầu cao về các chất khoáng dinh dưỡng, đặc biệt là đạm. Đất đai tuy không phải là yếu tố duy nhất có tác dụng quyết định đến năng xuất của rừng luồng, nhưng nghiên cứu các đặc điểm của đất trồng rừng tre luồng giúp cho việc quy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) và ảnh hưởng của các phương thức trồng rừng tre luồng đến đất "Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) và ảnhhưởng của các phương thức trồng rừng tre luồng đến đấtNguyễn Ngọc BìnhNguyên trưởng bộ môn N/C đất rừng,Viện KHLN Việt NamRừng tre luồng là một loại rừng kinh tế sớm cho thu hoạch và cho thu nhập thườngxuyên tương đối cao, đồng thời cũng là loại rừng có tác dụng phòng hộ giữ đất giữnước tốt. Tre luồng là loài cây rừng nhiệt đới ưa ẩm, có nhu cầu cao về các chấtkhoáng dinh dưỡng, đặc biệt là đạm. Đất đai tuy không phải là yếu tố duy nhất cótác dụng quyết định đến năng xuất của rừng luồng, nhưng nghiên cứu các đặcđiểm của đất trồng rừng tre luồng giúp cho việc quy hoạch vùng trồng luồng thíchhợp. Mặt khác, để nâng cao tác dụng phòng hộ và hiệu quả kinh tế rừng tre luồng,nhất là đảm bảo kinh doanh bền vững thì cần phải có phương thức trồng thích hợp.I. Phương pháp nghiên cứu1.1. Phương pháp điều tra sinh thái:Nghiên cứu đất dưới rừng tre luồng sinh trưởng tốt, xấu khác nhau ở các địaphương tại tỉnh Thanh Hoá. 8 ô nghiên cứu rừng tre luồng tốt (từ khi trồng đến khirừng 6 tuổi đã cho khai thác các cây loại I, có đường kính thân ³10cm), và 10 ônghiên cứu rừng tre luồng sinh trưởng xấu (rừng trồng 6 tuổi chỉ cho tre luồng loạiII và III, có đường kính thân £8cm).1.2.Phương pháp định vị: Xác định 2 đối tượng đất tốt và xấu để trồng rừng treluồng, với cùng một biện pháp kỹ thuật trồng giống nhau và theo dõi động thái cáctính chất của đất, đặc biệt là chế độ nước trong đất với sinh trưởng của rừng treluồng.1.3.Phương pháp trồng cây trong chậu để nghi ên cứu kiểm tra chặt chẽ hàm lượngcác chất khoáng dinh dưỡng có trong đất (đất trồng rừng tre luồng tốt và xấu) vớisự sinh trưởng của cây tre luồng trong giai đoạn nhỏ.II. Kết quả nghiên cứu1. Đặc điểm đất trồng rừng tre luồng1.1.Tính chất vật lý của đất- Độ xốp (%): Đất trồng rừng tre luồng sinh trưởng tốt, có độ xốp khá cao, từ 53-68,5% (tầng đất mặt 0-10cm). Đất trồng rừng tre luồng sinh trưởng xấu, có độ xốpthấp: 41-49%.- Khả năng thấm nước của đất (mm/phút) ở lớp đất mặt (0-5cm): Nơi rừng treluồng sinh trưởng tốt, có tốc độ thấm nước ở tầng mặt rất nhanh 5,5mm/phút. Nơiđất rừng tre luồng sinh trưởng xấu có tốc độ thấm nước ở tầng mặt rất kém0,9mm/phút.- Hàm lượng sét vật lý (%) (hạt có đường kính 0,01mm): Nơi đất rừng tre luồngsinh trưởng tốt có hàm lượng sét vật lý từ 72,8% đến 65% (đất sét nhẹ). Nơi đấtrừng tre luồng sinh trưởng xấu có hàm lượng sét vật lý từ 54% đến 46% (thịt nặnghay sét pha nặng).1.2.Động thái độ ẩm của đấtNơi đất rừng tre luồng sinh trưởng tốt:Đất hầu như đủ ẩm quanh năm, có từ 303 đến 309 ngày (khoảng 10 tháng) đấthoàn toàn đủ ẩm cho rừng tre luồng sinh trưởng. Số ngày đất có độ ẩm thiếu hụt,bắt đầu có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của thực vật nói chung và rừng treluồng nói riêng không nhiều có từ 56 ngày đến 62 ngày trong 1 năm (khoảng gần 2tháng), nhưng những ngày đất thiếu ẩm thường chỉ kéo dài từ 2 đến 3 ngày xen kẽnhau, và đất thiếu ẩm chỉ tập trung ở lớp đất mặt với độ sâu từ 0cm-20cm. Rất ítkhi độ ẩm của đất thiếu hụt kéo tới độ sâu từ 30cm đến 60cm.Vào mùa mưa, trong những ngày mưa lớn, đất bị thừa ẩm ở tầng đất mặt (0-20cm)nhưng do đất thấm nước nhanh, nên không gây ra hiện tượng đất bị đọng nướctrong thời gian dài, có ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng của thực vật.Nơi đất rừng tre luồng sinh trưởng xấu:Trong 1 năm có từ 235 ngày đến 283 ngày đất không ó đủ độ ẩm cần thiết cho câytrồng sinh trưởng (kéo dài từ 8 tháng đến hơn 9 tháng trong 1 năm). Trong đó cótừ 40 đến 90, ngày ở tầng đất mặt (0-20cm) độ ẩm của đất bị thiếu hụt ảnh hưởngnghiêm trọng đến sinh trưởng của thực vật. Mặc dù khí hậu của vùng theo dõi độẩm của đất, là vùng khí hậu nhiệt đới ẩm biến tính cả mùa đông, với lượng mưahàng năm khá cao 1800mm và phân bố tương đối đều trong năm.1.3.Đặc điểm hoá tính của đất - độ chua của đấtKết quả phân tích 17 phẫu diện đất ở các nơi có rừng tre luồng sinh trưởng tốt xấukhác nhau, cho thấy độ pH của đất ở tầng mặt như sau:- ở các nơi đất rừng tre luồng sinh trưởng tốt, thường độ chua của đất tập trung vàokhoảng: pH(H20): 4,8 - 5,9pH (KCL): 4,2 - 5,0thuộc loại đất chua.- Nơi đất rừng tre luồng sinh trưởng xấu, đất thường có phản ứng chua mạnhpH (KCL) = 3,6 - 3,8 (< 4,0)Tuy nhiên, rừng tre luồng có thể sinh trưởng trên nhhiều loại đất cso độ chua khácnhau: pH (KCL) từ 3,6 (chua mạnh) đến 7,2 (trung tính).1.4. Mối quan hệ giữa hàm lượng mùn (%) và các chất khoáng dinh dưỡng N,P,Kcó trong đất với sự sinh trưởng tốt, xấu của rừng tre luồng: (nghiên cứu đất tại 13ô tiêu chuẩn rừng tre luồng)- Mối quan hệ giữa hàm lượng mùn (%) ở tầng đất mặt (0-10cm) với mức độ tăngtrưởng về đường kính của cây tre luồng:Phương trình có dạng:y = 14,0968 - 16,9396x + 6,5302x2 (có hệ số tương quan r = 0,8950)Hay y = 0,8993 + 2,1232x (có hệ số tương quan r = 0,7363)Trong đó: y: là hàm lượng mùn (%) ở tầng đất mặt (0-10cm)x: là đường kính trung bình của cây tre luồng trong rừng tính bằng cm.- Mối quan hệ giữa hàm lượng N tổng số (%) ở tầng đất mặt (0-10cm) với mức độtăng trưởng về đường kính của cây tre luồng trong rừng (0cm):Phương trình có dạngy = 0,3385 - 0,3484x + 0,1774x2 (có hệ số tương quan r = 0,9210)hay y = -0,0201 + 0,169x (có hệ số tương quan r = 0,8967)Trong đó: y: là hàm lượng N tổng số (%) ở tầng đất mặt (0-10cm)x: là đường kính trung bình của cây tre luồng trong rừng ( cm).- Mối quan hệ giữa hàm lượng K20 để tiêu đất tầng mặt (0-10cm) tính bằngmg/100g đất, mới mức độ tằng trưởng về đường kính trùn bình của cây tre luồngtrong rừng (Dcm).Phương trình có dạng:Y = -27,2483 + 38,7532x - 8,6746x2Hệ số tương quan r = 0,8372hay y= - 9,7171 + 13,4306x hệ số tương quan r = 0,8372Trong đó: y là hàm lượng K2O để tiêu đất (mg/100 đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: