Nghiên cứu khoa học ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC QUẦN THỂ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÂY RE GỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC QUẦN THỂ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÂY RE GỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ " ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC QUẦN THỂ VÀ KHẢ NĂNG TÁI SINH CỦA CÂY RE GỪNG Ở VƯỜN QUỐC GIA XUÂN SƠN - PHÚ THỌ Nguyễn Văn Tiến Cục Kiểm lâm Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM T ẮT Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) là loài cây gỗ lớn, lá rộng thường xanh. Tổ thành loài tầngcây cao của trạng thái rừng IIb ở Vườn Quốc gia Xuân Sơn (Phú Thọ) có 21-25 loài, trong đó có 4-6 loàiưu thế, gồm Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), Dẻ gai Phú Thọ (Castanopsis phuthoensis), Kháo(Cinnadenia paniculata), Trâm trắng (Syzygium wightianum), Sâng (Pometia pinnata), Chẹo (Engelhardtiachrysolepis)... với trị số IV% biến động từ 8,48-21,97%. Mật độ toàn lâm phần có 340-390 cây/ha. Trongđó, Re gừng có 60-75 cây/ha. Tổ thành loài của lớp cây tái sinh dưới tán rừng cũng có từ 21-22 loài, mậtđộ 14.080-15.360 cây/ha. Trong đó, Re gừng có mật độ tái sinh 1.040-2.640 cây/ha, cây tái sinh có triểnvọng cũng đạt 640-880 cây/ha. Đồng thời Re gừng cũng là 1 trong 4 loài cây tái sinh có chỉ số IV cao nhấtgồm Re gừng, Dẻ gai Phú Thọ, Kháo, Trâm trắng. Số lượng cây tái sinh của Re gừng cao nhất ở độ tànche từ 0,25-0,30, tiếp đến độ tàn che từ 0,40-0,45, thấp nhất ở độ tàn che ≥0,65. Số lượng cây tái sinh cótriển vọng cũng giảm dần từ độ tàn che thấp đến độ tàn che cao (0,25-0,30; 0,40-0,45 và ≥0,65). T ừ khóa: Re gừng (Cinnamomum obtusifolium), cấu trúc tổ thành loài, tái sinh tự nhiên.ĐẶT VẤN ĐỀ Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) là loài cây gỗ lớn, lá rộng thường xanh, có giá trị cảvề kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái, có phân bố khá rộng ở các nước khu vực Đông Nam Á như ViệtNam, Lào v à Campuchia. Ở nước ta, Re gừng có phân bố trong các trạng thái rừng lá rộng thường xanhtừ Cao Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ đến Tây Nguyên và Đồng Nai, thường thấy phân bố ở độ cao dưới800m so với mực nước biển (Forest Inventory and Planning Institute, 2009). Re gừng là một trong nhữngloài cây trồng rừng chính ở nước ta trong những năm gần đây, đặc biệt trong điều kiện biến đổi khí hậutoàn cầu hiện nay. Tuy nhiên, trong thực tế trồng rừng loài cây này ở nhiều địa phương trước đây chưamấy thành công, có thể là do thiếu hiểu biết cơ bản v ề đặc điểm sinh v ật học cũng như đặc điểm lâm họcquần thể. Vì v ậy, việc nghiên cứu một số đặc điểm lâm học quần thể v à khả năng tái sinh của loài cây Regừng là cần thiết, đặc biệt là tổ thành các loài cây trong quần thể tự nhiên, kể cả cấu trúc tổ thành của tầngcây cao và lớp cây tái sinh làm cơ sở khoa học đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp nhằm pháttriển loài cây này ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐối tượng nghiên cứu - Loài cây: Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A. Chev) - Quần thể tự nhiên có Re gừng phân bố trong trạng thái rừng IIb ở các lô B, C và D thuộc khoảnh4, tiểu khu 254, Vườn Quốc gia (VQG) Xuân Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.Phương pháp nghiên cứu Điều tra tổ thành loài tầng cây cao theo phương pháp ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình, diện tích ôtiêu chuẩn là 2000m2, số lượng ô tiêu chuẩn là 3 ô. Tiến hành đo đếm toàn bộ số cây có đường kínhngang ngực (D1,3)≥6cm trong ô tiêu chuẩn. Số liệu thu thập gồm: tên loài cây, đường kính ngang ngực(D1,3), chiều cao vút ngọn (Hvn). Điều tra cây tái sinh theo phương pháp điều tra ô dạng bản (ODB), diện 2tích ô dạng bản là 25m (5x5m), trong m ỗi OTC lập 5 ODB (tổng số 15 ODB), 4 ô ở 4 góc v à 1 ô ở giữa ôtiêu chuẩn. Số liệu thu thập trong ODB gồm: độ tàn che tầng cây cao, tên loài cây tái sinh có D1,3ngắm lên theo phương thẳng đứng, nếu gặp tán cây cho 1 điểm, gặp mép tán cây cho 0,5 điểm, khônggặp tán cây cho 0 điểm, độ tàn che chung của OTC là trị số trung bình của các điểm ngắm. Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học có sự trợ giúp của các phần mềm chuyên dụngđã lập trình trên máy tính. Tổ thành loài cây được xác định theo phần trăm (%) giá trị quan trọng IV(Importance Value) của một loài cây nào đó trong tổ thành của rừng, những loài có giá trị IV ≥ 5% là loàicây ưu thế trong tổ thành loài cây của lâm phần. F% N% G % IV(%) - Trị số IV tầng cây cao được tính theo công thức: 3 Sè « cã loµi a xuÊt hiÖn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 342 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 273 0 0 -
95 trang 270 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 230 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đồ án nghiên cứu khoa học: Ứng dụng công nghệ cảm biến IoT vào mô hình thủy canh
30 trang 201 0 0 -
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
9 trang 200 0 0 -
61 trang 196 0 0
-
8 trang 194 0 0
-
112 trang 188 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 177 0 0 -
54 trang 172 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 171 0 0 -
SỨC MẠNH CHÍNH TRỊ CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU TRÊN TRƯỜNG QUỐC TẾ
4 trang 168 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 165 1 0