![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Nghiên cứu khoa học Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleuca cajuputi) - KếT quả trong giai đoạn vườn ươm
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 152.99 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Di truyền học thực vật phát huy ứng dụng đầu tiên là khoa học di truyền về chọn giống, từ xa xưa người ta đã chọn những cây trồng qúi và có nhiều thành tựu khoa học trên lĩnh vực này. Kết quả cho thấy hiện tượng các cơ thể lai F1 khỏe hơn bố mẹ, sinh trưởng và phát triển nhanh, chống chịu với những điều kiện bất lợi của môi trường, cho năng suất cao, đạt được phẩm chất tốt. Đặc biệt trong trường hợp lai xa, sự khác nhau giữa bố và mẹ rất lớn nên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleuca cajuputi) - KếT quả trong giai đoạn vườn ươm "Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleucacajuputi) - KếT quả trong giai đoạn vườn ươmThái Thành LượmSở Nông nghiệp và PTNT Kiên GiangDi truyền học thực vật phát huy ứng dụng đầu tiên là khoa học di truyền về chọngiống, từ xa xưa người ta đã chọn những cây trồng qúi và có nhiều thành tựu khoahọc trên lĩnh vực này. Kết quả cho thấy hiện tượng các cơ thể lai F1 khỏe hơn bốmẹ, sinh trưởng và phát triển nhanh, chống chịu với những điều kiện bất lợi củamôi trường, cho năng suất cao, đạt được phẩm chất tốt. Đặc biệt trong trường hợplai xa, sự khác nhau giữa bố và mẹ rất lớn nên nếu thành công thì sức sống của cơthể lai rất cao. Lai xa là lai khác loài có thể tạo nên những biến dị có lợi, giúp chotăng năng suất cây trồng, nâng cao phẩm chất hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm. ởđồng bằng sông Cửu Long có rừng tràm là rừng điển hình ngập nước theo mùa câythuần loại là tràm cừ (Melaleuca cajuputi)- loài cây phân bố rộng trong vùngĐông Nam châu á và cây tràm úc (Melaleuca leucadendra)- loài cây phân bố rộngtrong vùng Bắc úc mới được du nhập vào nước ta, 2 loài này có đặc điểm sinh tháigiống nhau. Tràm cừ bản địa có ưu điểm là biên độ sinh thái rộng, chịu được nhiềuloại hình sinh thái phèn nặng, ngập sâu, nhưng hạn chế là sinh trưởng chậm. Tràmnhập nội từ úc có ưu điểm thân cao, thẳng, sinh trưởng nhanh và có khả năng chịuđược nhiều loại hình sinh thái đất phèn, ngập sâu, có tính đa dạng sinh học cao. ởúc, loại rừng này cũng có nhiều loài thực vật và thủy sản dưới tán như rừng tràm ởnước ta. Vì vậy, việc lai xa giữa hai loài này nhằm phát huy các đặc tính trội sẽ cóý nghĩa tìm ra những giống mới có năng suất cao để cung cấp giống cây trồngrừng kinh tế kết hợp với phòng hộ.I. PHƯƠNG PHáp NGHiên Cứu- Phương pháp lai: Phân tích hình thái cấu trúc và theo dõi đặc điểm của hoa cả hailoài để chọn phương pháp thụ phấn nhân tạo, bao gồm cả việc khử đực và thụphấn.Tiến hành khử nhị đực vào giữa thời gian chưa chín đến khi bắt đầu chuyển sanggiai đoạn chín đối với hoa của cây chọn làm cây mẹ. Việc này phải chọn đúng thờiđiểm. Nếu chọn sớm thì hoa dễ bị hư hại, không có khả năng thụ phấn; nếu chọntrễ thời điểm thì hạt phấn sẽ rơi vãi và tự thụ phấn trong quá trình khử đực. Khichọn đúng thời điểm thì khử đực bằng cách cắt bỏ cẩn thận toàn bộ nhị đực, dùngdụng cụ khử đực có sát khuẩn bằng cồn 90% để cắt nhẹ nhàng và cẩn thận chỉchừa lại nhụy cái, sau đó cách ly với bên ngoài bằng cách bọc kín túi nhựa, sauhơn 24 giờ các nhụy cái bắt đầu chín nở đến giai đoạn vươn thẳng. Tiếp theo lấytrên cây bố khác loài các nhị đực đã chín hoàn toàn chọn những hoa tốt trên câychọn làm cây bố, tiến hành thụ phấn nhân tạo bằng cách rắc phấn vào đầu của óngnhụy cái nhiều lần, sau đó bao kín túi nhựa đến 7 ngày ngăn không cho phấn củanhụy đực rơi từ nơi khác bay lại, kể cả không cho côn trùng bò lên nhụy vừa thụphấn. Khi nhụy cái đã hoàn toàn héo, mở túi nhựa ra và đánh dấu các quả lai đểtránh nhầm lẫn sau này và bảo vệ trái được lai. Sau 6 tháng thì thu hái và chuẩn bịhạt cho công việc gieo cây lai.- Hạt lai và hạt cây bố mẹ tự thụ phấn được gieo trong vườn ươm với cùng phươngpháp xử lý hạt, sau đó theo dõi tình hình sinh trưởng như: chiều cao, chiều dàilóng cây, độ thẳng thân cây, chiều dài lá, bề rộng lá trên thân cây con trong cùngthời gian sinh trưởng.- Dùng phương pháp toán học di truyền để nhận xét các tính trạng của các cặp alencó các giao tử ở thế hệ F1. Khi lai hai loài thuần chủng khác nhau, ta dùng hai tínhtrạng chuẩn để đánh giá kiểu gen giữa 2 xuất xứ 14147a, 14147b của lo ài M.leucadendra và xuất xứ Vĩnh Hưng tràm cừ bản địa là M.cajuputi. Kết quả sau khithu thập số liệu hai loài này, ta xác định các tính trạng và qui ước tính trạng trội vềsinh trưởng chiều cao là A và a và ngược lại, tính trạng trội về chất lượng là B vàb và ngược lại, từ đó các tính trạng khác nhau như sau:+ Tràm úc 14147a có tính trạng (thân cao, đoạn lóng dài), và tính trạng (lá rộng vàdài, đầu lá nhọn hình mác).+ Tràm úc l4147b có tính trạng (thân cao, đoạn lóng dài), và tính trạng (lá hẹp vàdài, đầu nhọn hình mác).+ Tràm Vĩnh Hưng có tính trạng (thân cao trung bình, đoạn lóng ngắn) và tínhtrạng (lá ngắn và hẹp, đầu lá hình tù).Dòng bố mẹ ký hiệu như sau:Dòng bố mẹ ML1: {M.leucadendra (14147 a)}Dòng bố mẹ MC1: {M.cajuputi Vĩnh Hưng}Dòng bố mẹ ML2: {M.leucadendra (14147 b)}Dòng bố mẹ MC2: {M.cajuputi Hòn Đất}Biểu 1. Điều tra đặc điểm bố, mẹ của cây laiCây bố mẹ Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số gân/ lá Hình dạng láVĩnh Hưng 5 gân (3 gốc) Đầu tù 8,67 2,77 5 gân (3 gốc) Đầu nhọn14147 (cây a) 19,62 1,85Hòn Đất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleuca cajuputi) - KếT quả trong giai đoạn vườn ươm "Đặc tính lai xa Tràm Úc (Melaleuca leucadendra) Và Tràm Cừ (Melaleucacajuputi) - KếT quả trong giai đoạn vườn ươmThái Thành LượmSở Nông nghiệp và PTNT Kiên GiangDi truyền học thực vật phát huy ứng dụng đầu tiên là khoa học di truyền về chọngiống, từ xa xưa người ta đã chọn những cây trồng qúi và có nhiều thành tựu khoahọc trên lĩnh vực này. Kết quả cho thấy hiện tượng các cơ thể lai F1 khỏe hơn bốmẹ, sinh trưởng và phát triển nhanh, chống chịu với những điều kiện bất lợi củamôi trường, cho năng suất cao, đạt được phẩm chất tốt. Đặc biệt trong trường hợplai xa, sự khác nhau giữa bố và mẹ rất lớn nên nếu thành công thì sức sống của cơthể lai rất cao. Lai xa là lai khác loài có thể tạo nên những biến dị có lợi, giúp chotăng năng suất cây trồng, nâng cao phẩm chất hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm. ởđồng bằng sông Cửu Long có rừng tràm là rừng điển hình ngập nước theo mùa câythuần loại là tràm cừ (Melaleuca cajuputi)- loài cây phân bố rộng trong vùngĐông Nam châu á và cây tràm úc (Melaleuca leucadendra)- loài cây phân bố rộngtrong vùng Bắc úc mới được du nhập vào nước ta, 2 loài này có đặc điểm sinh tháigiống nhau. Tràm cừ bản địa có ưu điểm là biên độ sinh thái rộng, chịu được nhiềuloại hình sinh thái phèn nặng, ngập sâu, nhưng hạn chế là sinh trưởng chậm. Tràmnhập nội từ úc có ưu điểm thân cao, thẳng, sinh trưởng nhanh và có khả năng chịuđược nhiều loại hình sinh thái đất phèn, ngập sâu, có tính đa dạng sinh học cao. ởúc, loại rừng này cũng có nhiều loài thực vật và thủy sản dưới tán như rừng tràm ởnước ta. Vì vậy, việc lai xa giữa hai loài này nhằm phát huy các đặc tính trội sẽ cóý nghĩa tìm ra những giống mới có năng suất cao để cung cấp giống cây trồngrừng kinh tế kết hợp với phòng hộ.I. PHƯƠNG PHáp NGHiên Cứu- Phương pháp lai: Phân tích hình thái cấu trúc và theo dõi đặc điểm của hoa cả hailoài để chọn phương pháp thụ phấn nhân tạo, bao gồm cả việc khử đực và thụphấn.Tiến hành khử nhị đực vào giữa thời gian chưa chín đến khi bắt đầu chuyển sanggiai đoạn chín đối với hoa của cây chọn làm cây mẹ. Việc này phải chọn đúng thờiđiểm. Nếu chọn sớm thì hoa dễ bị hư hại, không có khả năng thụ phấn; nếu chọntrễ thời điểm thì hạt phấn sẽ rơi vãi và tự thụ phấn trong quá trình khử đực. Khichọn đúng thời điểm thì khử đực bằng cách cắt bỏ cẩn thận toàn bộ nhị đực, dùngdụng cụ khử đực có sát khuẩn bằng cồn 90% để cắt nhẹ nhàng và cẩn thận chỉchừa lại nhụy cái, sau đó cách ly với bên ngoài bằng cách bọc kín túi nhựa, sauhơn 24 giờ các nhụy cái bắt đầu chín nở đến giai đoạn vươn thẳng. Tiếp theo lấytrên cây bố khác loài các nhị đực đã chín hoàn toàn chọn những hoa tốt trên câychọn làm cây bố, tiến hành thụ phấn nhân tạo bằng cách rắc phấn vào đầu của óngnhụy cái nhiều lần, sau đó bao kín túi nhựa đến 7 ngày ngăn không cho phấn củanhụy đực rơi từ nơi khác bay lại, kể cả không cho côn trùng bò lên nhụy vừa thụphấn. Khi nhụy cái đã hoàn toàn héo, mở túi nhựa ra và đánh dấu các quả lai đểtránh nhầm lẫn sau này và bảo vệ trái được lai. Sau 6 tháng thì thu hái và chuẩn bịhạt cho công việc gieo cây lai.- Hạt lai và hạt cây bố mẹ tự thụ phấn được gieo trong vườn ươm với cùng phươngpháp xử lý hạt, sau đó theo dõi tình hình sinh trưởng như: chiều cao, chiều dàilóng cây, độ thẳng thân cây, chiều dài lá, bề rộng lá trên thân cây con trong cùngthời gian sinh trưởng.- Dùng phương pháp toán học di truyền để nhận xét các tính trạng của các cặp alencó các giao tử ở thế hệ F1. Khi lai hai loài thuần chủng khác nhau, ta dùng hai tínhtrạng chuẩn để đánh giá kiểu gen giữa 2 xuất xứ 14147a, 14147b của lo ài M.leucadendra và xuất xứ Vĩnh Hưng tràm cừ bản địa là M.cajuputi. Kết quả sau khithu thập số liệu hai loài này, ta xác định các tính trạng và qui ước tính trạng trội vềsinh trưởng chiều cao là A và a và ngược lại, tính trạng trội về chất lượng là B vàb và ngược lại, từ đó các tính trạng khác nhau như sau:+ Tràm úc 14147a có tính trạng (thân cao, đoạn lóng dài), và tính trạng (lá rộng vàdài, đầu lá nhọn hình mác).+ Tràm úc l4147b có tính trạng (thân cao, đoạn lóng dài), và tính trạng (lá hẹp vàdài, đầu nhọn hình mác).+ Tràm Vĩnh Hưng có tính trạng (thân cao trung bình, đoạn lóng ngắn) và tínhtrạng (lá ngắn và hẹp, đầu lá hình tù).Dòng bố mẹ ký hiệu như sau:Dòng bố mẹ ML1: {M.leucadendra (14147 a)}Dòng bố mẹ MC1: {M.cajuputi Vĩnh Hưng}Dòng bố mẹ ML2: {M.leucadendra (14147 b)}Dòng bố mẹ MC2: {M.cajuputi Hòn Đất}Biểu 1. Điều tra đặc điểm bố, mẹ của cây laiCây bố mẹ Chiều dài lá (cm) Chiều rộng lá (cm) Số gân/ lá Hình dạng láVĩnh Hưng 5 gân (3 gốc) Đầu tù 8,67 2,77 5 gân (3 gốc) Đầu nhọn14147 (cây a) 19,62 1,85Hòn Đất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1588 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 504 0 0 -
57 trang 350 0 0
-
33 trang 341 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 282 0 0 -
95 trang 276 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 274 0 0 -
29 trang 234 0 0
-
4 trang 226 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 225 0 0