Nghiên cứu khoa học Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà Bình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Rừng tự nhiên của nước ta đang ngày càng bị giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Đó là thực trạng mà chúng ta đang phải khắc phục. Việc phục hồi lại các hệ sinh thái rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có giá trị về mặt kinh tế. Tử Nê là một xã vùng sâu của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 306ha.Trong những năm qua, rừng tự nhiên thuộc khu vực này đã bị khai thác mạnh làm cho rừng trở...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà Bình "Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà BìnhHoàng Văn ThắngViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng tự nhiên của nước ta đang ngày càng bị giảm sút cả về số lượng và chấtlượng. Đó là thực trạng mà chúng ta đang phải khắc phục. Việc phục hồi lại các hệsinh thái rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có giá trị về mặtkinh tế. Tử Nê là một xã vùng sâu của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình có tổng diệntích đất lâm nghiệp là 306ha.Trong những năm qua, rừng tự nhiên thuộc khu vựcnày đã bị khai thác mạnh làm cho rừng trở nên nghèo kiệt. Để có cơ sở tác độnghợp lý nhằm khôi phục lại hệ sinh thái rừng tại khu vực này thì việc điều tra, đánhgiá hiện trạng rừng là rất cần thiết.1. Mục tiêu:Đánh giá được thực trạng rừng tự nhiên và tình hình tái sinh rừng ở Tử Nê nhằmphục hồi lại hệ sinh thái rừng bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.2. Nội dung và phương pháp:2.1. Nội dung:-Xác định các chỉ tiêu lâm học của lâm phần như: D1.3, Hvn, N/ha, M/ha- Vẽ phẫu đồ rừng để tính độ tàn che- Lập công thức tổ thành cho tầng cây gỗ và cây tái sinh của các ô tiêu chuẩn .- Xác định các chỉ tiêu như: số lượng, chất lượng và phân bố của tầng cây gỗ vàcây tái sinh có giá trị kinh tế.2.2. Phương pháp:Khảo sát khu vực nghiên cứu, bố trí các ô thí nghiệm theo phương pháp ô tiêuchuẩn điển hình. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 30x30m. Trong mỗi ô thu thập cácchỉ tiêu: D1.3, Hvn, Hdc, Dt và vẽ phẫu đồ rừng theo kích thước 30x10m trên giấykẻ ly. Ngoài ra, trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 4 ô dạng bản ở 4 góc, mỗi ô có diệntích 4x4m để điều tra tái sinh, trong mỗi ô dạng bản thống kê số cây theo loài, đoHvn, phẩm chất và nguồn gốc của các loài cây tái sinh. Hệ số tổ thành được tínhtheo phương pháp của Daniel Marmillod.3. Kết quả:3.1. Về tầng cây cao:Nhìn chung rừng tự nhiên thuộc khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh, cấu trúcrừng đã bị phá vỡ. Độ tàn che của rừng tương đối thấp, từ 0.5 đến 0.6, tán rừng bịvỡ thành từng mảng do khai thác chọn, để lại những lỗ trống lớn trong rừng. Tổthành loài tương đối đơn giản. Theo Daniel Marmillod những loài có hệ số IV>5% được coi là nhóm loài ưu thế, kết quả điều tra cho thấy nhóm loài ưu thếgồm: Ràng ràng mít, mòi, dẻ, kháo, vẩy ốc, đưa, xoan đào, ngát, bứa, thể hiện quacông thức tổ thành ở các ô điều tra như sau:Bảng 1: Công thức tổ thành của các ô tiêu chuẩn (các đồi) tầng cây cao: Chú giải: Mc: máu chó Công thức tổ thành tầng cây caoTên đồi De: dẻ Vo: vẩy ốc,Trâm (o1) 2.1De +1.1Vo +0.9Bu +0.7Rr +0.7Ng Me: mé 1.3Ng +0.9De +0.8Mđ +0.6 VrBay Khau(o2) Ng: ngát Rr: ràng ràng +0.6Mo Bu: bứa Mđ: mán đỉaTràng (o3) 1.7Mo +1.2Rr +1.2Ng +0.7Mc Mo: mòi Xđ: xoan đào +0.6XđCheo dưới (o4) 3De +1.6Ng +1.1Mo +0.5MeRừng hiện tại ở trạng thái nghèo kiệt. Đường kính bình quân của tầng cây cao là14cm, chiều cao bình quân là 9.2m và trữ lượng bình quân là 60.129m3/ha. Cáckết quả cho ở bảng sau:Bảng 2: Kết quả các chỉ tiêu lâm phần của các ô tiêu chuẩn (các đồi) tầng câycao: Trâm (O1) Bay Khau(O2) Tràng (O3)Đồi Cheo dưới (O4)Chỉ tiêu 14.8 15.0 14.3 12.4D1.3 (cm)Hvn (m) 9.8 9.9 8.9 8.2N/ha(cây/ha) 511 633 456 478M/ha(m3/ha) 75.146 79.374 49.328 36.668Từ kết quả trên cho thấy mật độ cây/ha của các ô tương đối lớn, từ 511 đến 633cây/ha,trung bình là 520cây/ha song trữ lượng rừng lại rất thấp, từ 36.668 đến79.374m3/ha. Vì những cây to và có giá trị đã bị khai thác, chỉ còn lại những câynhỏ phẩm chất xấu và ít giá trị kinh tế. Phân bố N/D là dạng phân bố giảm, lệchtrái, đường cong có nhiều đỉnh thể hiện rõ sự khai thác chọn. Điều này được thấyrõ qua biểu đồ phân bố N/D:3.2.. Về tái sinh:Rừng tồn tại và phát triển liên tục là do có lớp cây tái sinh thay thế dần các thế hệtầng cây cao. Vì thế, điều tra tái sinh cũng là công việc cần thiết trong việc phụchồi rừng.Kết quả điều tra tái sinh ở 4 ô tiêu chuẩn cho ở bảng sau:Bảng 3: Kết quả các chỉ tiêu của các ô tái sinh:Đồi Trâm (O1) Bay Khau (O2) Tràng (O3) Cheo dưới (O4)Chỉ tiêuHvn (m) 2.1 1.8 1.7 2.2N/ô (cây/ô) 92 133 129 110N/ha (cây/ha) 14375 20780 20156 15625Kết quả trên cho thấy mật độ cây tái sinh tương đối lớn, từ 14375 đến 20780cây/ha, trung bình là 17734cây/ha. Tuy nhiên, thành phần loài cây không phongphú. Từ công thức tổ thành cho thấy nhóm loài tái sinh chiếm ưu thế gồm: ràngràng mít, de, kháo, mán đỉa,mòi, ba gạc, ớt sừng, trâm, được thể hiện qua bảng sauđây:Bảng 4: Công thức tổ thành của các ô tái sinh: Công thức tổ thành lớp cây tái sinh Chú giải: Bg: ba gạcĐồi Rr: ràng ràng mít, De: dẻTrâm (O1) 3.8Rr + 1.4De +0.8Tr +0.7Ot + Tr: Trâm, Mđ: mán đỉa 0.5Mđ Bb: bưởi bung, Mo: mòiBay 1.9Kh +1.7Rr +0.8Vo +0.8Cr +0.6De ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà Bình "Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà BìnhHoàng Văn ThắngViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamRừng tự nhiên của nước ta đang ngày càng bị giảm sút cả về số lượng và chấtlượng. Đó là thực trạng mà chúng ta đang phải khắc phục. Việc phục hồi lại các hệsinh thái rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có giá trị về mặtkinh tế. Tử Nê là một xã vùng sâu của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình có tổng diệntích đất lâm nghiệp là 306ha.Trong những năm qua, rừng tự nhiên thuộc khu vựcnày đã bị khai thác mạnh làm cho rừng trở nên nghèo kiệt. Để có cơ sở tác độnghợp lý nhằm khôi phục lại hệ sinh thái rừng tại khu vực này thì việc điều tra, đánhgiá hiện trạng rừng là rất cần thiết.1. Mục tiêu:Đánh giá được thực trạng rừng tự nhiên và tình hình tái sinh rừng ở Tử Nê nhằmphục hồi lại hệ sinh thái rừng bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh.2. Nội dung và phương pháp:2.1. Nội dung:-Xác định các chỉ tiêu lâm học của lâm phần như: D1.3, Hvn, N/ha, M/ha- Vẽ phẫu đồ rừng để tính độ tàn che- Lập công thức tổ thành cho tầng cây gỗ và cây tái sinh của các ô tiêu chuẩn .- Xác định các chỉ tiêu như: số lượng, chất lượng và phân bố của tầng cây gỗ vàcây tái sinh có giá trị kinh tế.2.2. Phương pháp:Khảo sát khu vực nghiên cứu, bố trí các ô thí nghiệm theo phương pháp ô tiêuchuẩn điển hình. Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn là 30x30m. Trong mỗi ô thu thập cácchỉ tiêu: D1.3, Hvn, Hdc, Dt và vẽ phẫu đồ rừng theo kích thước 30x10m trên giấykẻ ly. Ngoài ra, trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 4 ô dạng bản ở 4 góc, mỗi ô có diệntích 4x4m để điều tra tái sinh, trong mỗi ô dạng bản thống kê số cây theo loài, đoHvn, phẩm chất và nguồn gốc của các loài cây tái sinh. Hệ số tổ thành được tínhtheo phương pháp của Daniel Marmillod.3. Kết quả:3.1. Về tầng cây cao:Nhìn chung rừng tự nhiên thuộc khu vực nghiên cứu đã bị tác động mạnh, cấu trúcrừng đã bị phá vỡ. Độ tàn che của rừng tương đối thấp, từ 0.5 đến 0.6, tán rừng bịvỡ thành từng mảng do khai thác chọn, để lại những lỗ trống lớn trong rừng. Tổthành loài tương đối đơn giản. Theo Daniel Marmillod những loài có hệ số IV>5% được coi là nhóm loài ưu thế, kết quả điều tra cho thấy nhóm loài ưu thếgồm: Ràng ràng mít, mòi, dẻ, kháo, vẩy ốc, đưa, xoan đào, ngát, bứa, thể hiện quacông thức tổ thành ở các ô điều tra như sau:Bảng 1: Công thức tổ thành của các ô tiêu chuẩn (các đồi) tầng cây cao: Chú giải: Mc: máu chó Công thức tổ thành tầng cây caoTên đồi De: dẻ Vo: vẩy ốc,Trâm (o1) 2.1De +1.1Vo +0.9Bu +0.7Rr +0.7Ng Me: mé 1.3Ng +0.9De +0.8Mđ +0.6 VrBay Khau(o2) Ng: ngát Rr: ràng ràng +0.6Mo Bu: bứa Mđ: mán đỉaTràng (o3) 1.7Mo +1.2Rr +1.2Ng +0.7Mc Mo: mòi Xđ: xoan đào +0.6XđCheo dưới (o4) 3De +1.6Ng +1.1Mo +0.5MeRừng hiện tại ở trạng thái nghèo kiệt. Đường kính bình quân của tầng cây cao là14cm, chiều cao bình quân là 9.2m và trữ lượng bình quân là 60.129m3/ha. Cáckết quả cho ở bảng sau:Bảng 2: Kết quả các chỉ tiêu lâm phần của các ô tiêu chuẩn (các đồi) tầng câycao: Trâm (O1) Bay Khau(O2) Tràng (O3)Đồi Cheo dưới (O4)Chỉ tiêu 14.8 15.0 14.3 12.4D1.3 (cm)Hvn (m) 9.8 9.9 8.9 8.2N/ha(cây/ha) 511 633 456 478M/ha(m3/ha) 75.146 79.374 49.328 36.668Từ kết quả trên cho thấy mật độ cây/ha của các ô tương đối lớn, từ 511 đến 633cây/ha,trung bình là 520cây/ha song trữ lượng rừng lại rất thấp, từ 36.668 đến79.374m3/ha. Vì những cây to và có giá trị đã bị khai thác, chỉ còn lại những câynhỏ phẩm chất xấu và ít giá trị kinh tế. Phân bố N/D là dạng phân bố giảm, lệchtrái, đường cong có nhiều đỉnh thể hiện rõ sự khai thác chọn. Điều này được thấyrõ qua biểu đồ phân bố N/D:3.2.. Về tái sinh:Rừng tồn tại và phát triển liên tục là do có lớp cây tái sinh thay thế dần các thế hệtầng cây cao. Vì thế, điều tra tái sinh cũng là công việc cần thiết trong việc phụchồi rừng.Kết quả điều tra tái sinh ở 4 ô tiêu chuẩn cho ở bảng sau:Bảng 3: Kết quả các chỉ tiêu của các ô tái sinh:Đồi Trâm (O1) Bay Khau (O2) Tràng (O3) Cheo dưới (O4)Chỉ tiêuHvn (m) 2.1 1.8 1.7 2.2N/ô (cây/ô) 92 133 129 110N/ha (cây/ha) 14375 20780 20156 15625Kết quả trên cho thấy mật độ cây tái sinh tương đối lớn, từ 14375 đến 20780cây/ha, trung bình là 17734cây/ha. Tuy nhiên, thành phần loài cây không phongphú. Từ công thức tổ thành cho thấy nhóm loài tái sinh chiếm ưu thế gồm: ràngràng mít, de, kháo, mán đỉa,mòi, ba gạc, ớt sừng, trâm, được thể hiện qua bảng sauđây:Bảng 4: Công thức tổ thành của các ô tái sinh: Công thức tổ thành lớp cây tái sinh Chú giải: Bg: ba gạcĐồi Rr: ràng ràng mít, De: dẻTrâm (O1) 3.8Rr + 1.4De +0.8Tr +0.7Ot + Tr: Trâm, Mđ: mán đỉa 0.5Mđ Bb: bưởi bung, Mo: mòiBay 1.9Kh +1.7Rr +0.8Vo +0.8Cr +0.6De ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1527 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 472 0 0 -
57 trang 333 0 0
-
33 trang 310 0 0
-
95 trang 259 1 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 253 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 240 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
29 trang 202 0 0
-
4 trang 197 0 0