Danh mục

Nghiên cứu khoa học Đánh giá mức độ bệnh hại ở các loài và xuất xứ bạch đàn khảo nghiệm ở Đông Nam Bộ

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.86 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,500 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Vào cuối những năm 1980, bệnh hại bạch đàn đã xuất hiện trong các rừng trồng và khảo nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ. Đến những năm 1990, bệnh đã lan rộng và trở nên nguy hiểm trong các rừng trồng không chỉ ở Đông Nam Bộ mà cho cả vùng Huế và một số nơi khác nữa. Một trong những lý do cơ bản là chỉ một xuất xứ Petford đã được nhập trồng tràn lan trên diện rộng mà xuất xứ này lại chứng tỏ là rất mẫn cảm với bệnh trong nhiều khảo nghiệm. Việc đánh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Đánh giá mức độ bệnh hại ở các loài và xuất xứ bạch đàn khảo nghiệm ở Đông Nam Bộ "Đánh giá mức độ bệnh hại ở các loài và xuất xứ bạch đàn khảo nghiệm ở ĐôngNam BộNguyễn Hoàng NghĩaViện Khoa học Lâm nghiệp VNVào cuối những năm 1980, bệnh hại bạch đàn đã xuất hiện trong các rừng trồng vàkhảo nghiệm tại vùng Đông Nam Bộ. Đến những năm 1990, bệnh đã lan rộng vàtrở nên nguy hiểm trong các rừng trồng không chỉ ở Đông Nam Bộ mà cho cảvùng Huế và một số nơi khác nữa. Một trong những lý do cơ bản là chỉ một xuấtxứ Petford đã được nhập trồng tràn lan trên diện rộng mà xuất xứ này lại chứng tỏlà rất mẫn cảm với bệnh trong nhiều khảo nghiệm. Việc đánh giá tính mẫn cảmcủa bạch đàn với bệnh trên các khảo nghiệm đã được xây dựng ở vùng Đông NamBộ là cần thiết.I. Phương pháp đánh giáCác khảo nghiệm loài/xuất xứ bạch đàn đã được triển khai với một số xuất xứ củamột hay nhiều loài bạch đàn với mục tiêu ban đầu là sinh trưởng, nay được sửdụng để đánh giá mức độ bệnh hại. Mức độ bệnh hại được đánh giá theo các chỉtiêu sau:Mức độ Chỉ số mức độ Biểu hiện bên ngoài bệnh hạibệnh hại · Lá không bị nhiễm bệnh và cành không bị chết do 0Không bị bệnh.Thấp 1 · Tới 25% hệ lá bị bệnh và tới 25% số cành bị chếtTrung bình 2 do bệnh.Nặng 3 · 25-50% hệ lá bị bệnh và tới 50% số cành bị chết do bệnh.Rất nặng 4 · 50-75% hệ lá bị bệnh và tới 75% số cành bị chết do bệnh. · >75% hệ lá bị bệnh và >75% số cành bị chết do bệnh.II. Kết quả điều tra đánh giá2.1. Khảo nghiệm E. camaldulensis tại Sông Mây (1990 - 1997).Có thể thấy khá rõ là về mặt bệnh hại, xuất xứ Mt. Carbine vừa có mức độ bệnhhại thấp hơn nhiều so với Petford, Gibb River và Victoria River vừa có mức tăngtrưởng cao nhất, đạt 2,6 m/năm về chiều cao và 1,7 cm/năm về đường kính ở tuổi7.Bảng 1. Sinh trưởng của các xuất xứ 6,5 tuổi tại Sông Mây. Lô hạt Xuất xứ BệnhLoài D (cm) H (m)E. camaldulensis 0572 Mt.Carbine 11,16 16,88 2E. camaldulensis 0522 Petford 9,78 15,94 3-4E. camaldulensis 12346 GibbRiver 8,58 11,90 4E. camaldulensis 13928 Victoria R. 8,31 13,17 42.2. Khảo nghiệm E. tereticornis tại Sông Mây (1990 - 1997).Khảo nghiệm chứng tỏ tăng trưởng của các xuất xứ đều đạt khá và mức độ bệnhhại cũng thấp hơn so với loài E. camaldulensis.Bảng 2. Sinh trưởng của các xuất xứ 6,5 tuổi tại Sông Mây. Lô hạt Xuất xứ BệnhLoài D (cm)E. tereticornis 0513 LauraRiver 11,34 1-2E. tereticornis 0336 Southedge Station 11,34 2E. tereticornis 0339 Mt.Garnet 11,03 1-2E. tereticornis 16645 MitchellRiver 10,93 1-2E. tereticornis 13403 Helenvale 9,71 0-12.3. Khảo nghiệm các loàI bạch đàn tại Bầu Bàng, Bình Dương (1988 - 1996).Xét về mặt sinh trưởng và kháng nấm bệnh, các xuất xứ đầu bảng là Jackey của E.brassiana, Mt. Lewotobi của E. urophylla và Mt. Carbine của E. camaldulensis.Các xuất xứ bị bệnh nặng vẫn là Gibb River, Gilbert River, Victoria River vàPetford với mức độ 3-4. Trong số các lô hạt của Petford thì 0522 có mức độ bệnhthấp nhất (1-2), sau đến 14338 (2-3) và cuối cùng là 14847 (3-4). E. brassianakhông cho thấy dấu hiệu bệnh, các loài khác như E. urophylla, E. tereticornis vàE. exserta bị bệnh nhẹ hơn.Bảng 3. Sinh trưởng của các xuất xứ 8,5 tuổi tại Bầu Bàng. Lô hạt Xuất xứLoài D (cm) H (m) BệnhE. brassiana 13874 Jackey Jackey 12,661 14,11 0E. urophylla 14532 Mt.Lewotobi 12,387 11,76 1E. camaldulensis 2158 N.S.W. seed 12,025 12,48 1-2E. camaldulensis 0329 Mt.Carbine 11,282 13,86 1-2E. tereticornis 0332 Mareeba 11,198 13,61 0-1E. camaldulensis 0247 Mt.Carbine 10,418 12,73 1E. camaldulensis 13801 Katherine 10,100 12,06 2E. urophylla 14531 Mt.Egon 10,029 10,44 1E. camaldulensis 14338 Petford 9,436 11,76 2-3E. camaldulensis 0522 Petford 9,102 11,66 1-2E. camaldulensis 12346 GibbRiver 8,749 10,68 3-4 Tân TạoE.tereticornis Local 8,355 10,36 1-2E. camaldulensis 2238 LakeAlbacutya 8,082 9,83 1-2E. exserta 14864 Herberton 7,843 11,28 0-1E. camaldulensis 13928 VictoriaRiver 7,801 10,77 3-4E. camaldulensis 14106 GilbertRiver 7,369 9,62 4E. exserta 13818 Mt.Douglas 6,981 9,11 1E. camaldulensis 14847 Petford 6,875 9,59 3-42.4. Khảo nghiệm E. camaldulensis tại Bầu Bàng, Bình Dương (1989-1996).Khảo nghiệm có tới 4 xuất xứ nổi tiếng là có bệnh nặng trong nhiều khảo nghiệmkhác, đó là Gilbert River, Normanton, Flinders River và Petford. Có l ẽ chỉ có xuấtxứ Katherine là còn có thể được chấp nhận ở đây.Bảng 4. Sinh trưởng của các xuất xứ 7 tuổi tại Bầu Bàng. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: