Danh mục

Nghiên cứu khoa học đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.25 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giỏ của đất nước, có khả năng tỏi tạo rất phong phỳ, đa dạng, cú giỏ trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dõn, văn hoỏ cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lượng sống của cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xó hội. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp " đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp Hà Nội, tháng 11 năm 2003 đặt vấn đề Rừng là một bộ phận của môi trường sống, là tài nguyên quý giỏ của đất nước, có khả năng tỏi tạo rất phong phỳ, đa dạng, cú giỏ trị to lớn nhiều mặt đối với nền kinh tế quốc dõn, văn hoỏ cộng đồng, du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học, an ninh quốc gia và chất lượng sống của cả dân tộc. Việc bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng là trách nhiệm và nghĩa vụ của toàn xó hội. Trong những năm qua, cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng luụn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Với chủ trương xó hội húa cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng đó mở ra những triển vọng to lớn cho sự tham gia đông đảo của nhiều lực lượng khác nhau vào các hoạt động lõm nghiệp; phỏt huy được sức mạnh của toàn xó hội tham gia vào cụng tỏc bảo vệ và phỏt triển rừng; kết hợp giữa bảo vệ rừng với phỏt triển kinh tế, xó hội, xúa đói giảm nghèo…. Nhà nước đó ban hành hàng loạt cỏc văn bản tạo động lực mạnh mẽ cho phỏt triển nghề rừng nhõn dõn. Thi hành Nghị định số 29/1998/NĐ - CP ngày 15/11/1998 của Chớnh phủ về việc ban hành quy chế thực hiện dõn chủ ở xó. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn đó ban hành Thông tư số 56/1999/BNN - KL ngày 30/3/1999 hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư (thôn, bản). Qua hơn 04 năm triển khai thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng cho thấy ở những nơi thực hiện tốt quy ước tỡnh trạng săn bắn, buụn bỏn, khai thỏc trỏi phộp lõm sản , chỏy rừng ... đó giảm hẳn; đặc biệt quy ước bảo vệ rừng đó gúp phần nõng cao ý thức, trỏch nhiệm, tớnh tự giỏc của mỗi thành viờn trong cộng đồng, phỏt huy tớnh tớch cực của phong tục tập quỏn, cỏc giỏ trị văn húa truyền thống ở mỗi dõn tộc trong cộng đồng, huy động được tối đa nguồn lực sẵn cú ở địa phương tham gia vào công tác bảo vệ và phát triển rừng. Mặc dù vậy, hiện nay trong cả nước việc triển khai xây dựng quy ước còn chậm, hiệu quả của quy ước không cao, có nơi còn lúng túng trong việc triển khai…. Do đó, để quy ước thực sự là công cụ hữu hiệu trong công tác bảo vệ và phát triển rừng cần có sự tổng kết, nghiên cứu, đánh giá một các toàn diện và cụ thể quá trình triển khai xây dựng và thực hiện quy ước nhằm rút ra bài học kinh nghiệm, chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện bản quy ước để hướng dẫn và nhân rộng tại các địa phương. Trên cơ sở đó và căn cứ vào tình hình thực tế của các địa phương đã và đang triển khai có hiệu quả quy ước bảo vệ và phát triển rừng. Cục Kiểm lâm tiến hành khảo sát, đánh giá tại một số tỉnh điểm: Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình, Thừa Thiên - Huế, Gia Lai, Đắk Lắk . I/ Mục tiêu, nội dung nghiên cứu 1.1. Mục tiêu Đánh giá hiệu quả quá trình triển khai xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng tại một số vùng sinh thái khác nhau. Từ đó, đề xuất các giải phát để hoàn thiện bản hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng. 1.2. Nội dung - Phương pháp xây dựng quy ước của một số tỉnh có phù hợp với quy định của pháp luật và hương ước của làng bản đó cú từ lõu đời. - Đánh giỏ về quỏ trỡnh xõy dựng và thực hiện cỏc nội dung trong bản quy ước tại một số tỉnh điển hỡnh trong những vựng đó và đang triển khai có hiệu quả quy ước bảo vệ và phát triển rừng, từ đú tập hợp và đánh giá chất lượng của quy ước đó xõy dựng (Tõy Bắc, Tõy Nguyờn và Miền Trung). - Tổng kết, đỏnh giỏ điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của quy ước bảo vệ và phát triển rừng đó được xây dựng và thực hiện để cú định hướng tiến tới xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển rừng có hiệu quả cao. 2 II/ Kết quả công tác xây dựng và thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng Căn cứ vào những văn bản quy phạm pháp luật có liên quan như: Nghị định số 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ về việc giao đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Nghị định số 163/1999/NĐ- CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ về giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp; Quyết định số 245/1998/QĐ- TTg ngày 21/12/1998 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm nghiệp; Quyết định số 178/2001/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được giao, được thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp; Căn cứ Nghị định số 29/1998/NĐ- CP ngày 11/5/1998 của Chính phủ về việc ban hành quy chế thực hiện dân chủ ở xã; Căn cứ Thông tư số 56/1999/TT/BNN-KL ngày 30/3/1999 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn xây dựng quy ước bảo vệ và phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: