Danh mục

Nghiên cứu khoa học ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH ĐĂK LĂK

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 336.81 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả đánh giá thực trạng lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk đã chỉ ra rằng: mặc dù đã đạt được những kết quả tốt, đưa độ che phủ rừng toàn tỉnh lên 47,2% nhưng do nhiều các nguyên nhân khác nhau, rừng Đăk Lăk vẫn tiếp tục bị suy giảm về chất lượng, rừng tự nhiên tiếp tục bị xâm hại, tốc độ phát triển rừng trồng nhanh nhưng năng suất tăng chậm,công tác giao rừng, cho thuê rừng triển khai chậm, việc đổi mới các lâm trường quốc doanh vẫn đang gặp một số trở ngại. Mặc dù được...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH ĐĂK LĂK " ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TỈNH ĐĂK LĂK Bùi Thị Hải Nhung Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTÓM T ẮTKết quả đánh giá thực trạng lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk đã chỉ ra rằng: mặc dù đã đạt được những kết quảtốt, đưa độ che phủ rừng toàn tỉnh lên 47,2% nhưng do nhiều các nguyên nhân khác nhau, rừng Đăk Lăkvẫn tiếp tục bị suy giảm về chất lượng, rừng tự nhiên tiếp tục bị xâm hại, tốc độ phát triển rừng trồngnhanh nhưng năng suất tăng chậm,công tác giao rừng, cho thuê rừng triển khai chậm, v iệc đổi mới cáclâm trường quốc doanh v ẫn đang gặp một số trở ngại. Mặc dù được củng cố nhưng tình hình khai thácrừng phá rừng trái phép v ẫn diễn ra khá nghiêm trọng, công tác phối hợp giữa các ngành trong bảo vệpháp luật về rừng chưa được chặt chẽ và thường xuyên, các hoạt động du lịch sinh thái còn chậm pháttriển. Ngành chế biến tương đối phát triển, kim ngạch xuất khẩu đạt 6-7,5 triệu USD/năm với 438 cơ sởchế biến lâm sản. Công tác khuyến lâm chưa thực sự được coi trọng. Từ nghiên cứu thực trạng đã đềxuất 6 giải pháp để phát triển lâm nghiệp tại Đăk Lăk. Ngoài ra, giải pháp cụ thể, cấp thiết và trước mắtđược đề xuất nhằm chấn chỉnh v à triển khai có hiệu quả công tác bảo v ệ và phát triển rừng ở Đăk Lăktrong thời gian tới.T ừ khoá: Chiến lược phát triển lâm nghiệp, Chế biến lâm sản, Đăk Lăk, Phát triển rừng, Bảo v ệ rừng,Khuyến lâm.ĐẶT VẤN ĐỀ Đăk Lăk là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên, có tổng diện tích tự nhiên là1.312.537ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp 714.082,88ha, chiếm 54,4% tổng diệntích tự nhiên của toàn tỉnh. Rừng có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tếxã hội của tỉnh Đăk Lăk. Tuy nhiên, những năm gần đây do nhiều các nguyên nhânkhác nhau mà rừng Đăk Lăk liên tục bị suy giảm nhanh chóng cả số lượng và chấtlượng, là nguyên nhân của những thiên tai bất ngờ đã và đang có xu thế mạnh, thườngxuyên như lũ lụt, hạn hán. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của mình ngành lâm nghiệp Đăk Lăk đã đạtđược những thành tựu đáng kể. Tình hình tổ chức xây dựng vốn rừng, kinh doanhrừng, trồng rừng, giao đất khoán rừng, phát triển ngành chế biến lâm sản, vv…. đạtđược nhiều kết quả quan trọng. Tình hình phá rừng, cháy rừng, khai thác, vận chuyển,mua bán lâm sản, săn bắn, kinh doanh động vật hoang dã từng bước hạn chế so vớinhững năm trước đây. Sau 3 năm thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp tỉnh ĐăkLăk theo Quyết định số 1234/QĐ-UBND ngày 11/7/2005, việc đánh giá thực trạng để đềxuất các giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp là hết sức cần thiết. Bài báo này giới thiệu những nội dung chính của kết quả đánh giá thực trạng lâmnghiệp tỉnh Đăk Lăk, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển lâm nghiệp bềnvững tỉnh Đăk Lăk nói riêng và cho vùng Tây Nguyên nói chung, góp phần phát triểnkinh tế, đảm bảo an ninh sinh thái cho vùng Tây Nguyên và vùng hạ lưu thuộc các tỉnhNam Trung Bộ.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUThu thập thông tin thứ cấp: Số liệu thống kê, các tài liệu báo cáo về thực trạng bảo vệvà phát triển rừng, báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệptỉnh Đăk lăk. 1Thu thập thông tin sơ cấp: Sử dụng phương pháp PRA trong phỏng vấn và thảo luậnvới 20 cán bộ lâm nghiệp cấp tỉnh (Sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục Kiểm lâm, Chicục Lâm nghiệp); 28 cán bộ cấp huyện (lãnh đạo huyện, cán bộ lâm nghiệp và các banngành liên quan) thuộc 2 huyện Man’Đrăk và Buôn Đôn; 7 cán bộ Công ty Lâm nghiệpMan’Đrăk, 5 cán bộ Công ty TNHH Lâm sản Hoàng Nguyên; 16 cán bộ VQG YokDon;10 cán bộ xã Krông Na và 30 hộ gia đình là người tham gia trồng rừng và nhận khoánBVR tại công ty Lâm nghiệp Man’Đrăk và VQG YokDon.Phân tích đánh giá: Các số liệu được phân tích đánh giá làm cơ sở đề xuất các giảipháp nhằm phát triển lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk trong thời gian tới.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬNĐánh giá thực trạng phát triển rừng tỉnh Đăklăk Tính đến ngày 31/12/2008 tổng diện tích rừng là 628.977ha, độ che phủ đạt 47,2%trong đó diện tích rừng tự nhiên là 574.493,4ha, rừng trồng là 54.484ha và rừng mớitrồng chưa tính vào độ che phủ (< 3 tuổi) là 9.840ha. Diện tích rừng tự nhiên giảm7.292ha so với năm 2006, nguyên nhân chủ yếu là do chuyển đổi mục đích sử dụng đấtđể trồng cây công nghiệp (cao su), xây dựng công trình thủy điện và trồng cây nôngnghiệp khác. Chất lượng rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị suy giảm do tình trạng khai thácrừng trái phép rút ruột rừng gây ra. Thực hiện dự án 661, từ 2006 đến 2008 toàn tỉnh đã trồng được 22.697ha(phòng hộ: 6.760ha, đặc dụng: 342ha, sản xuất: 14.154ha), hỗ trợ trồng rừng sản xuất:6.912ha và giao khoán quản lý bảo vệ rừng: 58.000ha/năm. Hiện nay, hầu hết đất trồngrừng phòng hộ còn lại đều ở vùng sâu vùng xa, địa hình cao, dốc, đất trồng rừng manhmún nên việc phát triển trồng rừng phòng hộ gặp nhiều khó khăn. Năm 2008, diện tíchrừng trồng tăng 33.788 ha so với năm 2006, cùng với sản lượng rừng trồng tăng đángkể do sử dụng các giống cây trồng có chất lượng tốt hơn. Xu thế phát triển rừng trồngsản xuất đang rất mạnh trong những năm gần đây, tuy nhiên do đầu tư thấp và đa sốcác hộ dân chưa có điều kiện áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh tiên tiến nên vẫnchưa tạo được những bước đột phá về sản lượng trồng rừng sản xuất trong toàn tỉnh. Diện tích rừng lớn, phân tán nên khó quản lý bảo vệ; lực lượng quản lý bảo vệquá mỏng, ý thức chấp hành pháp luật của một số người dân thấp, tình hình dân di cưtự do phức tạp, nhu cầu đất canh tác và gỗ làm nhà cao n ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: