Nghiên cứu khoa học ĐHBK HN: Thiết kế, chế tạo hệ thống tối ưu hóa hiệu suất pin mặt trời
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.63 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là tự động hóa quá trình điều khiển định hướng tấm pin mặt trời kể cả khi bị mây che mất ánh sáng. Đồng thời, cũng thay đổi chế độ điều khiển tự động thành chế độ điều khiển bằng tay một cách linh hoạt phục vụ trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học ĐHBK HN: Thiết kế, chế tạo hệ thống tối ưu hóa hiệu suất pin mặt trờiBáo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt Tóm tắt công trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014Mã số:….. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG TỐI ƯU HÓA HIỆU SUẤT PIN MẶT TRỜI Sinh viên : Đoàn Thanh Sơn CĐT1 - K54 Phạm Văn Trưởng CĐT1 - K54 GVHD : TS. Đặng Thái Việt Khoa/Viện : Cơ khí TÓM TẮT NỘI DUNG Nhân loại đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường mộtcách nghiêm trọng.Vấn đề tìm ra các nguồn năng lượng mới, nguồn năng lượng tái tạo đượcvà nguồn năng lượng xanh đang được cả thế giới quan tâm.Cùng với năng lượng gió, thủytriều, năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng cho thấy nhiều hi vọng trong tương lai. Muốn thu được năng lượng mặt trời và có thể truyền nó đi được xa hơn, chúng ta cầnpin mặt trời để chuyển năng lượng mặt trời từ dạng quang năng sang điện năng. Pin nănglượng mặt trời chỉ đạt hiệu suất lớn nhất khi ánh sáng mặt trời vuông góc với mặt phẳng tấmpin. Tuy nhiên, hệ thống pin mặt trời hiện nay thường được lắp cố định nên làm giảm hiệusuất thu năng lượng của tấm pin. Để duy trì được hiệu suất của tấm pin ở mức cao nhất chúngta cần một hệ thống điều chỉnh tấm pin luôn hướng về phía mặt trời. Mục đích của đề tài là tự động hóa quá trình điều khiển định hướng tấm pin mặt trời kểcả khi bị mây che mất ánh sáng. Đồng thời, cũng thay đổi chế độ điều khiển tự động thành chếđộ điều khiển bằng tay một cách linh hoạt phục vụ trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Solar Tracking System: More Efficient Use of Solar Panels (J. Rizk and Y. Chaiko) 2. Thiết kế, chế tạo hệ điều khiển định hướng pin mặt trời (Đinh Hồng Bộ, Nguyễn Nhật Dương,Nguyễn Hồng Long,Đỗ Văn Sơn) 3. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải; Họ vi điều khiển 8051; Nhà xuất bản Lao động- Xã hội; Xuất bản năm 2009 4. Huỳnh Đắc Thắng; Kỹ thuật số thực hành; NXB KH-KT; Hà Nội 2006SV: Đoàn Thanh Sơn – Phạm Văn Trưởng – CĐT1 – K54 1Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nguồn cung cấp điện chủ yếu tại Việt Nam là thủy điện và nhiệt điện. Tuynhiên, thủy điện gây mất cân bằng sinh thái và nhiệt điện tiêu tốn một lượng khoáng sản mànước ta đang ngày càng cạn kiệt. Không những vậy,nhiệt điện còn gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng.Qua đây, ta thấy tầm quan trọng của các nguồn năng lượng thay thế - nănglượng xanh, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Với ưu điểm là sẵn có, dồi dào, là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường,năng lượng mặt trời đang là giải pháp thay thế cho các nguồn năng lượng khác đang ngày cạnkiệt trên Trái Đất. Ở Việt Nam, thiên nhiên ưu đãi cho nước ta một lượng bức xạ mặt trờithuộc loại cao nhất trên thế giới (vào khoảng 4.5 – 6 KWh/m2). Do đó, thật uổng phí nếuchúng ta bỏ qua nguồn năng lượng tự nhiên này. Mong muốn đưa năng lượng mặt trời được sử dụng phổ biến và phát triển hơn nữa ởViệt Nam, đem những kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế sản xuất và đời sống. Vìvậy, nhóm sinh viên chúng em đã thực hiện đề tài: “Thiết kế, chế tạo hệ thống tối ưu hóahiệu suất pin mặt trời”. Nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng công nghệ xác định vùng cựcđại năng lượng mặt trời nhằm nâng cao hiệu suất phát điện hệ thống pin điện mặt trời.Đề tài là một sản phẩm có tính thực tế cao, được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những kiến thứcđã học, kế thừa và phát triển những kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây.Đó còn làsự kết hợp giữa cơ khí - điện tử - tin học để đem đến một sản phẩm hoàn thiện có tính ứngdụng cao, phù hợp với điều kiện hiện tại ở Việt Nam. Do thời gian, kinh phí có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên sản phẩm củachúng em không thể tránh khỏi thiếu xót và hạn chế, chúng em rất mong nhận được sự góp ý,chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.Chúng em xin trân thành cảm ơn Thầy – TS. Đặng Thái Việt, cùng các thầy cô trong bộ mônMáy và Ma sát đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này,chúng em cũng xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo bộ môn đã tạo mọi điều kiện làm việccũng như các trang thiết bị cần thiết giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua. Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2014 Nhóm sinh viên thực hiệnSV: Đoàn Thanh Sơn – Phạm Văn Trưởng – CĐT1 – K54 2Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học ĐHBK HN: Thiết kế, chế tạo hệ thống tối ưu hóa hiệu suất pin mặt trờiBáo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt Tóm tắt công trình sinh viên nghiên cứu khoa học năm học 2013-2014Mã số:….. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO HỆ THỐNG TỐI ƯU HÓA HIỆU SUẤT PIN MẶT TRỜI Sinh viên : Đoàn Thanh Sơn CĐT1 - K54 Phạm Văn Trưởng CĐT1 - K54 GVHD : TS. Đặng Thái Việt Khoa/Viện : Cơ khí TÓM TẮT NỘI DUNG Nhân loại đang đứng trước nguy cơ thiếu hụt năng lượng và ô nhiễm môi trường mộtcách nghiêm trọng.Vấn đề tìm ra các nguồn năng lượng mới, nguồn năng lượng tái tạo đượcvà nguồn năng lượng xanh đang được cả thế giới quan tâm.Cùng với năng lượng gió, thủytriều, năng lượng mặt trời là một nguồn năng lượng cho thấy nhiều hi vọng trong tương lai. Muốn thu được năng lượng mặt trời và có thể truyền nó đi được xa hơn, chúng ta cầnpin mặt trời để chuyển năng lượng mặt trời từ dạng quang năng sang điện năng. Pin nănglượng mặt trời chỉ đạt hiệu suất lớn nhất khi ánh sáng mặt trời vuông góc với mặt phẳng tấmpin. Tuy nhiên, hệ thống pin mặt trời hiện nay thường được lắp cố định nên làm giảm hiệusuất thu năng lượng của tấm pin. Để duy trì được hiệu suất của tấm pin ở mức cao nhất chúngta cần một hệ thống điều chỉnh tấm pin luôn hướng về phía mặt trời. Mục đích của đề tài là tự động hóa quá trình điều khiển định hướng tấm pin mặt trời kểcả khi bị mây che mất ánh sáng. Đồng thời, cũng thay đổi chế độ điều khiển tự động thành chếđộ điều khiển bằng tay một cách linh hoạt phục vụ trong quá trình bảo dưỡng và sửa chữa. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Solar Tracking System: More Efficient Use of Solar Panels (J. Rizk and Y. Chaiko) 2. Thiết kế, chế tạo hệ điều khiển định hướng pin mặt trời (Đinh Hồng Bộ, Nguyễn Nhật Dương,Nguyễn Hồng Long,Đỗ Văn Sơn) 3. Tống Văn On, Hoàng Đức Hải; Họ vi điều khiển 8051; Nhà xuất bản Lao động- Xã hội; Xuất bản năm 2009 4. Huỳnh Đắc Thắng; Kỹ thuật số thực hành; NXB KH-KT; Hà Nội 2006SV: Đoàn Thanh Sơn – Phạm Văn Trưởng – CĐT1 – K54 1Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nguồn cung cấp điện chủ yếu tại Việt Nam là thủy điện và nhiệt điện. Tuynhiên, thủy điện gây mất cân bằng sinh thái và nhiệt điện tiêu tốn một lượng khoáng sản mànước ta đang ngày càng cạn kiệt. Không những vậy,nhiệt điện còn gây ô nhiễm môi trườngnghiêm trọng.Qua đây, ta thấy tầm quan trọng của các nguồn năng lượng thay thế - nănglượng xanh, đặc biệt là năng lượng mặt trời. Với ưu điểm là sẵn có, dồi dào, là nguồn năng lượng sạch, thân thiện với môi trường,năng lượng mặt trời đang là giải pháp thay thế cho các nguồn năng lượng khác đang ngày cạnkiệt trên Trái Đất. Ở Việt Nam, thiên nhiên ưu đãi cho nước ta một lượng bức xạ mặt trờithuộc loại cao nhất trên thế giới (vào khoảng 4.5 – 6 KWh/m2). Do đó, thật uổng phí nếuchúng ta bỏ qua nguồn năng lượng tự nhiên này. Mong muốn đưa năng lượng mặt trời được sử dụng phổ biến và phát triển hơn nữa ởViệt Nam, đem những kiến thức đã học được áp dụng vào thực tế sản xuất và đời sống. Vìvậy, nhóm sinh viên chúng em đã thực hiện đề tài: “Thiết kế, chế tạo hệ thống tối ưu hóahiệu suất pin mặt trời”. Nghiên cứu, chế tạo và ứng dụng công nghệ xác định vùng cựcđại năng lượng mặt trời nhằm nâng cao hiệu suất phát điện hệ thống pin điện mặt trời.Đề tài là một sản phẩm có tính thực tế cao, được nghiên cứu, chế tạo dựa trên những kiến thứcđã học, kế thừa và phát triển những kết quả của các công trình nghiên cứu trước đây.Đó còn làsự kết hợp giữa cơ khí - điện tử - tin học để đem đến một sản phẩm hoàn thiện có tính ứngdụng cao, phù hợp với điều kiện hiện tại ở Việt Nam. Do thời gian, kinh phí có hạn và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên sản phẩm củachúng em không thể tránh khỏi thiếu xót và hạn chế, chúng em rất mong nhận được sự góp ý,chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo và các bạn.Chúng em xin trân thành cảm ơn Thầy – TS. Đặng Thái Việt, cùng các thầy cô trong bộ mônMáy và Ma sát đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này,chúng em cũng xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo bộ môn đã tạo mọi điều kiện làm việccũng như các trang thiết bị cần thiết giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian qua. Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2014 Nhóm sinh viên thực hiệnSV: Đoàn Thanh Sơn – Phạm Văn Trưởng – CĐT1 – K54 2Báo cáo nghiên cứu khoa học GVHD: TS. Đặng Thái Việt ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điện tử viễn thông Tự động hóa Pin mặt trời Điều khiển định hướng tấm pin mặt trời Hiệu suất pin mặt trời Hệ thống tối ưu hóa pi mặt trờiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Trí tuệ nhân tạo
12 trang 436 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 295 0 0 -
79 trang 226 0 0
-
33 trang 224 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 218 0 0 -
Nghiên cứu, mô phỏng hệ nghịch lưu nối lưới 1 pha sử dụng Matlab Simulink cho hệ pin mặt trời
6 trang 207 0 0 -
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
91 trang 197 0 0
-
127 trang 192 0 0