Nghiên cứu khoa học Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và Nà Cọ xã Khang Ninh - Ba Bể - Bắc Cạn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 176.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo số liệu thống kê khối lượng gỗ được dùng làm chất đốt trên thế giới vẫn ở mức cao, trên 50% khối lượng khai thác và vẫn có xu hướng gia tăng, 28% so với thập niên trước. Tuy nhiên, mức độ sử dụng gỗ củi ở các nước có khác nhau: ở châu Phi 87%, châu á 74%, trong khi đó ở châu Âu chỉ ở mức 15% và châu Đại Dương 22%. Điều này cho thấy ở những khu vực đang phát triển thì gỗ được sử dụng làm củi vẫn là chủ yếu. Nà Làng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và Nà Cọ xã Khang Ninh - Ba Bể - Bắc Cạn "Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và NàCọ xã Khang Ninh - Ba Bể - Bắc CạnVõ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTheo số liệu thống kê khối lượng gỗ được dùng làm chất đốt trên thế giới vẫn ởmức cao, trên 50% khối lượng khai thác và vẫn có xu hướng gia tăng, 28% so vớithập niên trước. Tuy nhiên, mức độ sử dụng gỗ củi ở các nước có khác nhau: ởchâu Phi 87%, châu á 74%, trong khi đó ở châu Âu chỉ ở mức 15% và châu ĐạiDương 22%. Điều này cho thấy ở những khu vực đang phát triển thì gỗ được sửdụng làm củi vẫn là chủ yếu.Nà Làng và Nà Cọ là 2 thôn miền núi, nằm trong khu vực vùng đệm của VườnQuốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn. Người dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu sốDao và Tày với tập tục canh tác lạc hậu, đời sống thấp, chủ yếu dựa vào rừng. Vấnđề chất đốt ở đây đang là vấn đề cần được quan tâm chú ý vì hiện nay nhu cầu sửdụng gỗ củi của người dân, đặc biệt là cho đun nấu còn rất cao trong khi đó việckhai thác củi lại khó khăn vì rừng đã được quản lý, bảo vệ chặt chẽ hơn. Tuynhiên, cho đến nay vẫn chưa có một đánh giá nào về vấn đề này để đưa ra nhữnggiải pháp cần thiết nhằm cân bằng giữa cung và cầu về gỗ củi tại 2 thôn này, giảiquyết những bất cập về chất đốt cho người dân địa phương, làm giảm sức ép lêntài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là rừng tự nhiên của Vườn Quốc gia Ba Bể.Nghiên cứu này là một hợp phần của dự án “Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ”do Chính phủ Hà Lan tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiênQuốc tế (IUCN), được Viện Kinh tế-Sinh thái tiến hành từ tháng 6-9/2000 nhằmnhững mục tiêu sau đây:- Đánh giá được nhu cầu gỗ củi của người dân thuộc 2 thôn phục vụ cho các mặtsinh hoạt và sản xuất.- Biết được các chủng loại và các mục tiêu sử dụng gỗ củi cũng như nguồn cungcấp gỗ củi cho 2 thôn.- Dự báo được nhu cầu gỗ củi trong tương lai và đề xuất được các giải pháp cầnthiết nhằm cân bằng giữa cung và cầu về gỗ củi cho 2 thôn.I. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu* Số liệu điều tra, phân tích trong dự án này gồm 114 hộ (toàn bộ số hộ trong 2thôn)* Phương pháp chung được sử dụng trong dự án-Phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân(PRA), trong đó sử dụng nhiều công cụ khác nhau để đánh giá nhu cầu và khảnăng cung cấp gỗ củi cũng như đề xuất các giải pháp cần thiết như phỏng vấn hộ,họp nhóm, họp thôn, thống kê xếp hạng ưu tiên các vật liệu sử dụng làm chất đốt,phân loại kinh tế hộ,...-Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề để lấy ý kiến.-Phương pháp tiếp cận chung của dự án là từ trên - xuống và từ dưới - lên.-Sử dụng phương pháp toán thống kê trong sinh học và các phần mềm máy tínhchuyên dụng để phân tích và xử lý số liệu.* Cách giải quyết vấn đềBắt đầu từ các nhân tố chi phối đặc thù như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và nhân văn của vùng dự án, để nhận rõ vị trí và vai trò của vấn đề gỗ củitrong đời sống hàng ngày của người dân địa phương và đối với việc bảo vệ và pháttriển tài nguyên rừng của Vườn Quốc gia Ba Bể; tiến đến xem xét các thách thứcchủ yếu thông qua bức tranh hiện trạng để đánh giá thực chất của vấn đề. Từ thựctrạng đó sẽ đi sâu xem xét các cơ hội tức là các giải pháp có tính khả thi sẽ đượcđặt ra và áp dụng cũng như hệ thống các biện pháp cụ thể.II. Kết quả và thảo luận1. Kết quả điều tra, đánh giá nhu cầu gỗ củi*Vật liệu sử dụng làm chất đốt:Cây được sử dụng làm gỗ củi rất đa dạng, bao gồm từ cây gỗ lớn, gỗ nhỡ cho tớicây bụi và cành nhánh,... Những loài cây mà người dân ưa thích sử dụng làm gỗcủi là nghiến, giẻ, thành ngạnh, trẹo, sau sau, xoan ta, bồ đề, tre,... Trước đây,người dân thường chọn những cây gỗ lớn, cháy toả nhiều nhiệt, cho than nhiều,không khói làm gỗ củi. Nhưng ngày nay, kể từ khi Vườn Quốc gia Ba Bể đượcthành lập, đồng thời có nhiều chủ trương bảo vệ rừng tự nhiên của Nhà nước thìviệc khai thác gỗ củi trở nên khó khăn hơn với người dân. Một xu hướng chuyểntừ sử dụng cây gỗ lớn sang sử dụng những cây gỗ nhỏ, cây bụi và cành nhánhđang diễn ra trong vùng dự án. Có thể nói người dân đã sử dụng bất kể những vậtliệu gì từ gỗ để làm chất đốt, không kể đó là cây gỗ to hay cây gỗ nhỏ. Số liệu điềutra cho thấy trong số gỗ củi sử dụng làm chất đốt được chia ra:- Cây gỗ lớn chiếm 7% tổng khối lượng củi tiêu thụ.- Cây gỗ nhỏ chiếm 25%.- Cây bụi chiếm 45%.- Cành nhánh cây chiếm 23%.Kết quả điều tra cho thấy vật liệu chính sử dụng làm chất đốt trong vùng là gỗ củi.Hiện nay trong vùng dự án 100% số hộ gia đình sử dụng gỗ củi để làm chất đốtphục vụ cho các mục đích sinh hoạt khác nhau, trong đó chỉ có 11% số hộ l à dùngphụ thêm trấu để đun với mức 10-50% so với tổng nhu cầu chất đốt; 3 hộ dùngthan (chiếm 2,6 %) với mức sử dụng khoảng 60%. Số hộ dùng điện và dầu rất ít,mỗi loại chỉ có 1 hộ gia đình sử dụng (xem số liệu bảng 1).Bảng 1. Vật liệu sử dụng làm chất đốt và mức độ sử dụngVật liệu Số hộ sử dụng Mức độ sử dụng vật liệu Số hộ % (%)1. Gỗ củi 114 100 80-1002. Trấu 13 11 10-503. Than 3 2,6 604. Điện 1 0,9 305. Dầu 1 0,9 25*Mục đích sử dụng gỗ củi:Kết quả điều tra cho thấy gỗ củi được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhautrong cuộc sống của người dân địa phương, bao gồm một số dạng chính sau đây:Nấu cơm, nước, cám lợn, nấu rượu, sưởi ấm, làm bánh,... Tính trung bình khốilượng củi sử dụng cho các mục tiêu trong một gia đình như sau: Đun nấu cơm,nước: 28%; nấu cám lợn: 30%; nấu rượu: 25%; sưởi ấm: 17%. Như vậy, nếu tronggia đình có nuôi lợn, nấu rượu và sưởi ấm thì khối lượng gỗ củi phải sử dụngchiếm tới 72%, còn lượng củi tiêu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và Nà Cọ xã Khang Ninh - Ba Bể - Bắc Cạn "Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và NàCọ xã Khang Ninh - Ba Bể - Bắc CạnVõ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamTheo số liệu thống kê khối lượng gỗ được dùng làm chất đốt trên thế giới vẫn ởmức cao, trên 50% khối lượng khai thác và vẫn có xu hướng gia tăng, 28% so vớithập niên trước. Tuy nhiên, mức độ sử dụng gỗ củi ở các nước có khác nhau: ởchâu Phi 87%, châu á 74%, trong khi đó ở châu Âu chỉ ở mức 15% và châu ĐạiDương 22%. Điều này cho thấy ở những khu vực đang phát triển thì gỗ được sửdụng làm củi vẫn là chủ yếu.Nà Làng và Nà Cọ là 2 thôn miền núi, nằm trong khu vực vùng đệm của VườnQuốc gia Ba Bể tỉnh Bắc Cạn. Người dân sống ở đây chủ yếu là dân tộc thiểu sốDao và Tày với tập tục canh tác lạc hậu, đời sống thấp, chủ yếu dựa vào rừng. Vấnđề chất đốt ở đây đang là vấn đề cần được quan tâm chú ý vì hiện nay nhu cầu sửdụng gỗ củi của người dân, đặc biệt là cho đun nấu còn rất cao trong khi đó việckhai thác củi lại khó khăn vì rừng đã được quản lý, bảo vệ chặt chẽ hơn. Tuynhiên, cho đến nay vẫn chưa có một đánh giá nào về vấn đề này để đưa ra nhữnggiải pháp cần thiết nhằm cân bằng giữa cung và cầu về gỗ củi tại 2 thôn này, giảiquyết những bất cập về chất đốt cho người dân địa phương, làm giảm sức ép lêntài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là rừng tự nhiên của Vườn Quốc gia Ba Bể.Nghiên cứu này là một hợp phần của dự án “Sử dụng bền vững lâm sản ngoài gỗ”do Chính phủ Hà Lan tài trợ và hỗ trợ kỹ thuật của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiênQuốc tế (IUCN), được Viện Kinh tế-Sinh thái tiến hành từ tháng 6-9/2000 nhằmnhững mục tiêu sau đây:- Đánh giá được nhu cầu gỗ củi của người dân thuộc 2 thôn phục vụ cho các mặtsinh hoạt và sản xuất.- Biết được các chủng loại và các mục tiêu sử dụng gỗ củi cũng như nguồn cungcấp gỗ củi cho 2 thôn.- Dự báo được nhu cầu gỗ củi trong tương lai và đề xuất được các giải pháp cầnthiết nhằm cân bằng giữa cung và cầu về gỗ củi cho 2 thôn.I. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu* Số liệu điều tra, phân tích trong dự án này gồm 114 hộ (toàn bộ số hộ trong 2thôn)* Phương pháp chung được sử dụng trong dự án-Phương pháp điều tra, đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của người dân(PRA), trong đó sử dụng nhiều công cụ khác nhau để đánh giá nhu cầu và khảnăng cung cấp gỗ củi cũng như đề xuất các giải pháp cần thiết như phỏng vấn hộ,họp nhóm, họp thôn, thống kê xếp hạng ưu tiên các vật liệu sử dụng làm chất đốt,phân loại kinh tế hộ,...-Tổ chức các buổi hội thảo chuyên đề để lấy ý kiến.-Phương pháp tiếp cận chung của dự án là từ trên - xuống và từ dưới - lên.-Sử dụng phương pháp toán thống kê trong sinh học và các phần mềm máy tínhchuyên dụng để phân tích và xử lý số liệu.* Cách giải quyết vấn đềBắt đầu từ các nhân tố chi phối đặc thù như vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và nhân văn của vùng dự án, để nhận rõ vị trí và vai trò của vấn đề gỗ củitrong đời sống hàng ngày của người dân địa phương và đối với việc bảo vệ và pháttriển tài nguyên rừng của Vườn Quốc gia Ba Bể; tiến đến xem xét các thách thứcchủ yếu thông qua bức tranh hiện trạng để đánh giá thực chất của vấn đề. Từ thựctrạng đó sẽ đi sâu xem xét các cơ hội tức là các giải pháp có tính khả thi sẽ đượcđặt ra và áp dụng cũng như hệ thống các biện pháp cụ thể.II. Kết quả và thảo luận1. Kết quả điều tra, đánh giá nhu cầu gỗ củi*Vật liệu sử dụng làm chất đốt:Cây được sử dụng làm gỗ củi rất đa dạng, bao gồm từ cây gỗ lớn, gỗ nhỡ cho tớicây bụi và cành nhánh,... Những loài cây mà người dân ưa thích sử dụng làm gỗcủi là nghiến, giẻ, thành ngạnh, trẹo, sau sau, xoan ta, bồ đề, tre,... Trước đây,người dân thường chọn những cây gỗ lớn, cháy toả nhiều nhiệt, cho than nhiều,không khói làm gỗ củi. Nhưng ngày nay, kể từ khi Vườn Quốc gia Ba Bể đượcthành lập, đồng thời có nhiều chủ trương bảo vệ rừng tự nhiên của Nhà nước thìviệc khai thác gỗ củi trở nên khó khăn hơn với người dân. Một xu hướng chuyểntừ sử dụng cây gỗ lớn sang sử dụng những cây gỗ nhỏ, cây bụi và cành nhánhđang diễn ra trong vùng dự án. Có thể nói người dân đã sử dụng bất kể những vậtliệu gì từ gỗ để làm chất đốt, không kể đó là cây gỗ to hay cây gỗ nhỏ. Số liệu điềutra cho thấy trong số gỗ củi sử dụng làm chất đốt được chia ra:- Cây gỗ lớn chiếm 7% tổng khối lượng củi tiêu thụ.- Cây gỗ nhỏ chiếm 25%.- Cây bụi chiếm 45%.- Cành nhánh cây chiếm 23%.Kết quả điều tra cho thấy vật liệu chính sử dụng làm chất đốt trong vùng là gỗ củi.Hiện nay trong vùng dự án 100% số hộ gia đình sử dụng gỗ củi để làm chất đốtphục vụ cho các mục đích sinh hoạt khác nhau, trong đó chỉ có 11% số hộ l à dùngphụ thêm trấu để đun với mức 10-50% so với tổng nhu cầu chất đốt; 3 hộ dùngthan (chiếm 2,6 %) với mức sử dụng khoảng 60%. Số hộ dùng điện và dầu rất ít,mỗi loại chỉ có 1 hộ gia đình sử dụng (xem số liệu bảng 1).Bảng 1. Vật liệu sử dụng làm chất đốt và mức độ sử dụngVật liệu Số hộ sử dụng Mức độ sử dụng vật liệu Số hộ % (%)1. Gỗ củi 114 100 80-1002. Trấu 13 11 10-503. Than 3 2,6 604. Điện 1 0,9 305. Dầu 1 0,9 25*Mục đích sử dụng gỗ củi:Kết quả điều tra cho thấy gỗ củi được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhautrong cuộc sống của người dân địa phương, bao gồm một số dạng chính sau đây:Nấu cơm, nước, cám lợn, nấu rượu, sưởi ấm, làm bánh,... Tính trung bình khốilượng củi sử dụng cho các mục tiêu trong một gia đình như sau: Đun nấu cơm,nước: 28%; nấu cám lợn: 30%; nấu rượu: 25%; sưởi ấm: 17%. Như vậy, nếu tronggia đình có nuôi lợn, nấu rượu và sưởi ấm thì khối lượng gỗ củi phải sử dụngchiếm tới 72%, còn lượng củi tiêu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 495 0 0 -
57 trang 339 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 267 0 0 -
29 trang 228 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0