Danh mục

Nghiên cứu khoa học Điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt để chuyển hoá thành rừng giống tại các tỉnh Nam Bộ và tây nguyên (1997-1998)

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 217.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giống là một khâu hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng. Đặc biệt là trong sản xuất lâm nghiệp hầu hết các cây rừng đều có chu kỳ kinh doanh dài, điều kiện canh tác khó khăn, mức độ thâm canh thấp nên khâu giống lại càng quan trọng hơn. Theo dự án trồng 5 triệu ha rừng từ nay đến 2010 của Chính phủ, các tỉnh Nam Bộ phải trồng khoảng 377.800 ha rừng và Tây Nguyên phải trồng khoảng 495.000 ha, mỗi năm bình quân các tỉnh phải trồng khoảng 40.000 ha...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt để chuyển hoá thành rừng giống tại các tỉnh Nam Bộ và tây nguyên (1997-1998) "Điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt để chuyển hoá th ành rừng giống tại các tỉnhNam Bộ và tây nguyên (1997-1998)Phạm Đình TamViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamGiống là một khâu hết sức quan trọng trong việc nâng cao năng suất cây trồng.Đặc biệt là trong sản xuất lâm nghiệp hầu hết các cây rừng đều có chu kỳ kinhdoanh dài, điều kiện canh tác khó khăn, mức độ thâm canh thấp nên khâu giống lạicàng quan trọng hơn.Theo dự án trồng 5 triệu ha rừng từ nay đến 2010 của Chính phủ, các tỉnh Nam Bộphải trồng khoảng 377.800 ha rừng và Tây Nguyên phải trồng khoảng 495.000 ha,mỗi năm bình quân các tỉnh phải trồng khoảng 40.000 ha và hàng chục triệu câyphân tán bao gồm các loài cây bản địa như sao, dầu, vên vên, tếch, gõ đỏ, dánghương, gụ mật, giổi, trám, thông, muồng đen, đước, tràm cừ,... và nhóm cây nhậpnội như keo, bạch đàn,... Như vậy, nhu cầu giống để phục vụ cho kế hoạch trồngrừng trong vùng là rất lớn.Hiện nay khả năng cung cấp giống của các loài nói trên từ các rừng giống, vườngiống đã được đầu tư xây dựng đều chưa đáp ứng được yêu cầu. Theo thống kêcủa Công ty Giống Trung ương thì lượng hạt giống được cung cấp từ các rừnggiống này chỉ đáp ứng được 15-20% nhu cầu, còn lại chủ yếu là thu hái từ rừng tựnhiên hoặc rừng trồng, trong số đó nhiều loại giống thu hái xô bồ, kém phẩm chấtvà thiếu kiểm soát. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất và chất lượngrừng trồng, thậm chí nhiều nơi tỷ lệ sống kém và không thành rừng. Để khắc phụcđược tình trạng này, cùng với việc đẩy mạnh chương trình cải thiện giống và xâydựng các vườn giống có chất lượng cao, trước mắt cần phải xây dựng hệ thốngrừng giống chuyển hoá để cung ứng kịp thời hạt giống tốt cho trồng rừng.Xuất phát từ thực tế đó, Bộ NN và PTNT đã phê duyệt dự án “Điều tra tuyển chọncác lâm phần tốt để chuyển hoá thành rừng sản xuất giống tại các tỉnh NamBộ vàTây Nguyên”. Viện KHLN Việt Namlà cơ quan được giao nhiệm vụ chủ trì cùngvới sự phối hợp của một số cơ quan quanh Bộ và các địa phương thuộc vùng dựán.I. Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu1. Mục tiêu- Tuyển chọn được một số diện tích rừng có chất lượng tốt để chuyển hoá thànhrừng giống, chuẩn bị các cơ sở vật chất kỹ thuật tiến tới chủ động sản xuất mộtlượng hạt giống tốt, ổn định cung cấp cho chương trình trồng rừng trong vùng vàtoàn quốc trong nhiều năm trước mắt.- Nâng cao một bước chất lượng hạt giống, loại trừ dần và tiến tới chấm dứt việcsử dụng hạt giống xô bồ, kém phẩm chất và không rõ nguồn gốc.- Góp phần nâng cao năng suất rừng trồng và làm cơ sở cho chương trình cải thiệngiống trong tương lai.2. Nội dung- Điều tra đánh giá thực trạng về giống lâm nghiệp của 10 tỉnh Nam Bộ (ĐồngNai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, KiênGiang, An Giang, Bạc Liêu và Cà Mau) và 4 tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum,Đắk Lắk và Lâm Đồng).- Điều tra tuyển chọn các lâm phần tốt để chuyển hoá th ành rừng sản xuất giốngcủa các tỉnh nói trên bao gồm các loài cây chính là keo tai tượng, keo lá tràm vàcác loài cây bản địa như muồng đen, tếch, sao đen, dầu rái,... với diện tích 2.300ha.- Tập huấn kỹ thuật, xây dựng các hướng dẫn kỹ thuật tuyển chọn các lâm phần tốtđể chuyển hoá thành rừng sản xuất giống phục vụ cho thực thi dự án.3. phương pháp- Sử dụng chọn lọc các kết quả điều tra cơ bản của các công trình nghiên cứu cóliên quan, các tài liệu văn bản có tính pháp lý đã được công bố.- áp dụng phương pháp điều tra, khảo sát kết hợp sử dụng phương pháp RRA vàPRA để đánh giá điều kiện TNDSKT và thực trạng giống lâm nghiệp của các tỉnhtrong vùng dự án.- ứng dụng phương pháp điều tra theo tuyến, phương pháp ô tiêu chuẩn để điều tratuyển chọn các lâm phần tốt và thu thập số liệu ngoại nghiệp để lập hồ sơ cho cáckhu rừng giống đã tuyển chọn.- Phương pháp chuyên gia.- Phần tổng hợp tính toán số liệu được thực hiện trên máy vi tính và đã ứng dụngphần mềm Foxpro và chương trình Mapinfor để quản lý số liệu của dự án.III Kết quả thực hiện dự án1. Điều tra nhu cầu sử dụng và khả năng cung cấp giống phục vụ trồng rừngcủa các tỉnh thuộc vùng dự án* Về tiềm năng đất đai của các tỉnhCác số liệu được thống kê trong biểu dưới đây:Biểu 1. Tiềm năng đất lâm nghiệp của các tỉnh (1000ha)TT Vựng/t?nh T?ng é?t lõm nghi?p T? l? di?n é? che tớch d?t LN/ ph? r?ng DTTN DTTN Tổng Đất có Đất trống rừngI NamBộ 5442.6 1288.7 672.7 616.0 20.47 10.69 Đồng Nai1 586.8 230.2 143.1 87.1 39.23 24.39 Bình Dương2 946.4 453.9 249.8 204.1 47.96 26.39 Bình Phước3 196.5 67.5 27.9 39.6 34.35 14.20 Bà Rịa - VTàu 400.34 96.2 40.1 56.1 24.03 10.025 Tây Ninh 433.8 24.1 18.9 5.2 5.56 4.366 Long an 342.4 58.8 9.5 49.3 17.17 2.777 An Giang 624.3 117.4 52.8 64.6 18.81 8.468 Kiên Giang 768.9 154.4 105.7 48.7 20.08 13.75 Bạc Liêu9 1995.2 86.2 24.9 61.3 4.32 1.25II Cà Mau 5674.3 3266.6 2111.8 1154.8 57.57 37.22 Các tỉnh khác 1621.21 790.7 349.2 441.5 48.77 21.542 1055.8 775.0 491.6 283.4 73.40 46.56 Tây nguyên3 Gia Lai 1980.0 1136.6 929.4 207.2 57.40 46.944 Kon Tum ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: