Nghiên cứu khoa học Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgô
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.53 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
ở miền Nam Tôgô, gần 4000 ha rừng bạch đàn được trồng trên nền granitô - gnai. Việc sản xuất rừng trồng được thực hiện bằng cách trồng xen kẽ các hàng cây bạch đàn tereticornis và torelliana. Theo địa hình khu rừng, người ta xác định các kiểu di truyền loại đất và các điều kiện thẩm thấu, các dòng chảy của nước mưa. Từ năm 1982 - 1988, gần 4000 ha bạch đàn được trồng ở miền Nam Tôgô (dự án trồng rừng châu Phi - rừng Êtô - Nam Tôgô) nhằm mục đích cung cấp gỗ củi,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgô "Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgôở miền Nam Tôgô, gần 4000 ha rừng bạch đàn được trồng trên nền granitô - gnai.Việc sản xuất rừng trồng được thực hiện bằng cách trồng xen kẽ các hàng câybạch đàn tereticornis và torelliana. Theo địa hình khu rừng, người ta xác định cáckiểu di truyền loại đất và các điều kiện thẩm thấu, các dòng chảy của nước mưa.Từ năm 1982 - 1988, gần 4000 ha bạch đàn được trồng ở miền Nam Tôgô (dự ántrồng rừng châu Phi - rừng Êtô - Nam Tôgô) nhằm mục đích cung cấp gỗ củi, thancủi, gỗ xây dựng cho thành phố Lômê.Trong bài này, chúng tôi giới thiệu các điều kiện kinh tế kỹ thuật của dự án này vàchỉ đề cập tới năng suất của các lâm phần phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất rừngvà cung cấp các số liệu giải thích các mối quan hệ giữa đất và năng suất rừng.1. Các đặc tính chính của rừng trồngRừng trồng đã được trồng ở khu rừng Êtô, cách thủ đô khoảng 50km về phía Bắc,ở độ cao trung bình 90m so với mặt biển. Tầng đất mặt trên nền granitô - gnaichiếm 3/ 4 diện tích đất Tôgô và gần 1/ 3 lục địa châu Phi.Lượng mưa trung bình hàng năm ở đây là 1.140mm, tập trung cao điểm vào tháng6 (mùa mưa) và tháng 10. Trong thời gian nghiên cứu lượng mưa lên tới 4.750mm(4 năm). Một đặc điểm khí hậu miền Nam Tôgô là ít mưa, hoàn cảnh thiên nhiêntạo cho vùng này những savan gỗ và một số khu rừng nửa rụng lá. Cả hai loại rừngnày đều xuống cấp nghiêm trọng do cháy rừng và việc khai thác gỗ quá độ.Công việc trồng rừng được tiến hành trước tiên ở đây, năm này qua năm khác, trênnhững vùng đất đã mất rừng theo quy hoạch, sau đó là công việc đồng áng. Nhữngvùng trồng trọt tốt nhất và những vùng trồng cây cọ dầu được duy trì.Việc trồng rừng được tiến hành theo phương pháp hỗn hợp theo hàng Eucalyptustereticornis và E. torelliana.2. Độ màu mỡ của đấtNhư đã nêu ở trên, độ màu mỡ của đất được đánh giá bằng năng suất lâm phầntrong 4 năm. Những vùng màu mỡ nhất có tăng trưởng trung bình hàng năm caonhất (14m3/ ha/ năm) chiếm khoảng 20% diện tích trồng rừng. Các vùng này chủyếu tương ứng với đất đỏ là loại đất trên nền granitô-gnai ở Tôgô, là những vùngđất sâu, có sỏi, tiêu nước tốt. Hầu hết các loài cây nông nghiệp trồng xen kẽ đềuđược trồng trên cùng loại đất này. Các vùng đất ít màu mỡ có tăng trưởng trungbình hàng năm dưới 10m3/ ha/ năm tương ứng với các khu vực có móng đá ngầmtrên bề mặt, các vùng trũng không tiêu nước và vùng hạ lưu của mạng lưới thuỷvăn.Thực tế địa hình cho thấy, theo kiểu địa hình, các điều kiện tưới tiêu bên ngoài, sựnối tiếp di truyền của đất, mỗi kiểu địa hình có một kiểu tưới tiêu riêng biệt bêntrong phù hợp với sự tưới tiêu bên ngoài.Dải địa hình từ thượng nguồn đến hạ lưu là đất feralit, đất có sắt, đất bạc màu (đấtđen, nhiều sét trên lớp mặt hoặc đất nhiều đá lẫn) và cuối cùng là đất gley hoặcpseudo-gley. Đất có sắt chiếm ưu thế ở vùng này (độ sâu, sự kết hạch, độ ứ nướctương đối rõ ràng).Sự thiếu nước luôn là một thách thức lớn, đất vùng này thường xuyên thừa nướcdo sự tắc nghẽn của tầng đất cao hoặc trung bình trong mùa mưa, trong khi đó việcnạo vét các hồ chứa chưa được thực hiện tốt.Ngay từ 1972, trong khuôn khổ điều tra có hệ thống đất rừng đ ã được xếp hạng ởmiền Nam Tôgô, Bruin (1972) đã chọn việc tưới tiêu như một tiêu chuẩn xác địnhkhả năng của đất rừng và đã chỉ ra rằng đất rừng tốt nhất là loại đất có sắt kết vonở trên bề mặt, chiếm khoảng dưới 10% diện tích điều tra.Việc tăng dân số hiện nay ở Tôgô đặt người dân trong tình trạng phải đi tìm đấtmới và là nguyên nhân gây xung đột giữa nhân dân và những người làm công táclâm nghiệp. Nạn cháy rừng trồng là một bằng chứng nghiêm trọng.3. Mối quan hệ giữa đất rừng và năng suất rừngChúng tôi chỉ giới thiệu ở đây những suy nghĩ trong trường hợp trồng rừng đại tràphục vụ năng lượng trên tầng đất cổ granitô - gnai châu Phi (Xu Đăng) và khảnăng thực hiện ở những vùng tương tự.Tuy nhiên, việc lựa chọn loài cây bạch đàn là loài cây trồng rừng làm gia tăng mụctiêu đã phân định cho loại rừng trồng này. E. tereticornis, loài thuần chủng hoặcloài lai chắc chắn là loài thích hợp nhất về sản lượng cũng như chất lượng sảnphẩm.Trở ngại hàng đầu mà người trồng rừng phải chịu là tính không đồng nhất của đất,vì vậy đòi hỏi phải có một sự lựa chọn nghiêm túc trước khi thực hiện trồng rừng.Một dự án trồng rừng đại trà sẽ rất khó khăn bởi sự phân tán và các dạng khoảnhrừng, nhất là các cấu trúc của hạ tầng (làm đường, hàng rào chắn lửa với giá thànhquá cao).Công việc trồng rừng kiểu nông dân có thể tạo nên một công thức trồng rừngthay thế, đó là việc người trồng rừng thực hiện công việc này một cách kinh tế, cókhả năng sinh lợi và thấy được khả năng của đất cho một mùa bội thu.ở vùng Tây Phi giờ đây đất màu mỡ nhất và đất dễ sản sinh lợi nhuận nhất thôngthường được dùng vào sản xuất nông nghiệp, trừ những nơi c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Nghiên cứu khoa học " Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgô "Độ màu mỡ của đất rừng và năng suất cây bạch đàn ở miền Nam Tôgôở miền Nam Tôgô, gần 4000 ha rừng bạch đàn được trồng trên nền granitô - gnai.Việc sản xuất rừng trồng được thực hiện bằng cách trồng xen kẽ các hàng câybạch đàn tereticornis và torelliana. Theo địa hình khu rừng, người ta xác định cáckiểu di truyền loại đất và các điều kiện thẩm thấu, các dòng chảy của nước mưa.Từ năm 1982 - 1988, gần 4000 ha bạch đàn được trồng ở miền Nam Tôgô (dự ántrồng rừng châu Phi - rừng Êtô - Nam Tôgô) nhằm mục đích cung cấp gỗ củi, thancủi, gỗ xây dựng cho thành phố Lômê.Trong bài này, chúng tôi giới thiệu các điều kiện kinh tế kỹ thuật của dự án này vàchỉ đề cập tới năng suất của các lâm phần phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất rừngvà cung cấp các số liệu giải thích các mối quan hệ giữa đất và năng suất rừng.1. Các đặc tính chính của rừng trồngRừng trồng đã được trồng ở khu rừng Êtô, cách thủ đô khoảng 50km về phía Bắc,ở độ cao trung bình 90m so với mặt biển. Tầng đất mặt trên nền granitô - gnaichiếm 3/ 4 diện tích đất Tôgô và gần 1/ 3 lục địa châu Phi.Lượng mưa trung bình hàng năm ở đây là 1.140mm, tập trung cao điểm vào tháng6 (mùa mưa) và tháng 10. Trong thời gian nghiên cứu lượng mưa lên tới 4.750mm(4 năm). Một đặc điểm khí hậu miền Nam Tôgô là ít mưa, hoàn cảnh thiên nhiêntạo cho vùng này những savan gỗ và một số khu rừng nửa rụng lá. Cả hai loại rừngnày đều xuống cấp nghiêm trọng do cháy rừng và việc khai thác gỗ quá độ.Công việc trồng rừng được tiến hành trước tiên ở đây, năm này qua năm khác, trênnhững vùng đất đã mất rừng theo quy hoạch, sau đó là công việc đồng áng. Nhữngvùng trồng trọt tốt nhất và những vùng trồng cây cọ dầu được duy trì.Việc trồng rừng được tiến hành theo phương pháp hỗn hợp theo hàng Eucalyptustereticornis và E. torelliana.2. Độ màu mỡ của đấtNhư đã nêu ở trên, độ màu mỡ của đất được đánh giá bằng năng suất lâm phầntrong 4 năm. Những vùng màu mỡ nhất có tăng trưởng trung bình hàng năm caonhất (14m3/ ha/ năm) chiếm khoảng 20% diện tích trồng rừng. Các vùng này chủyếu tương ứng với đất đỏ là loại đất trên nền granitô-gnai ở Tôgô, là những vùngđất sâu, có sỏi, tiêu nước tốt. Hầu hết các loài cây nông nghiệp trồng xen kẽ đềuđược trồng trên cùng loại đất này. Các vùng đất ít màu mỡ có tăng trưởng trungbình hàng năm dưới 10m3/ ha/ năm tương ứng với các khu vực có móng đá ngầmtrên bề mặt, các vùng trũng không tiêu nước và vùng hạ lưu của mạng lưới thuỷvăn.Thực tế địa hình cho thấy, theo kiểu địa hình, các điều kiện tưới tiêu bên ngoài, sựnối tiếp di truyền của đất, mỗi kiểu địa hình có một kiểu tưới tiêu riêng biệt bêntrong phù hợp với sự tưới tiêu bên ngoài.Dải địa hình từ thượng nguồn đến hạ lưu là đất feralit, đất có sắt, đất bạc màu (đấtđen, nhiều sét trên lớp mặt hoặc đất nhiều đá lẫn) và cuối cùng là đất gley hoặcpseudo-gley. Đất có sắt chiếm ưu thế ở vùng này (độ sâu, sự kết hạch, độ ứ nướctương đối rõ ràng).Sự thiếu nước luôn là một thách thức lớn, đất vùng này thường xuyên thừa nướcdo sự tắc nghẽn của tầng đất cao hoặc trung bình trong mùa mưa, trong khi đó việcnạo vét các hồ chứa chưa được thực hiện tốt.Ngay từ 1972, trong khuôn khổ điều tra có hệ thống đất rừng đ ã được xếp hạng ởmiền Nam Tôgô, Bruin (1972) đã chọn việc tưới tiêu như một tiêu chuẩn xác địnhkhả năng của đất rừng và đã chỉ ra rằng đất rừng tốt nhất là loại đất có sắt kết vonở trên bề mặt, chiếm khoảng dưới 10% diện tích điều tra.Việc tăng dân số hiện nay ở Tôgô đặt người dân trong tình trạng phải đi tìm đấtmới và là nguyên nhân gây xung đột giữa nhân dân và những người làm công táclâm nghiệp. Nạn cháy rừng trồng là một bằng chứng nghiêm trọng.3. Mối quan hệ giữa đất rừng và năng suất rừngChúng tôi chỉ giới thiệu ở đây những suy nghĩ trong trường hợp trồng rừng đại tràphục vụ năng lượng trên tầng đất cổ granitô - gnai châu Phi (Xu Đăng) và khảnăng thực hiện ở những vùng tương tự.Tuy nhiên, việc lựa chọn loài cây bạch đàn là loài cây trồng rừng làm gia tăng mụctiêu đã phân định cho loại rừng trồng này. E. tereticornis, loài thuần chủng hoặcloài lai chắc chắn là loài thích hợp nhất về sản lượng cũng như chất lượng sảnphẩm.Trở ngại hàng đầu mà người trồng rừng phải chịu là tính không đồng nhất của đất,vì vậy đòi hỏi phải có một sự lựa chọn nghiêm túc trước khi thực hiện trồng rừng.Một dự án trồng rừng đại trà sẽ rất khó khăn bởi sự phân tán và các dạng khoảnhrừng, nhất là các cấu trúc của hạ tầng (làm đường, hàng rào chắn lửa với giá thànhquá cao).Công việc trồng rừng kiểu nông dân có thể tạo nên một công thức trồng rừngthay thế, đó là việc người trồng rừng thực hiện công việc này một cách kinh tế, cókhả năng sinh lợi và thấy được khả năng của đất cho một mùa bội thu.ở vùng Tây Phi giờ đây đất màu mỡ nhất và đất dễ sản sinh lợi nhuận nhất thôngthường được dùng vào sản xuất nông nghiệp, trừ những nơi c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm sinh khoa học lâm nghiệp công nghệ rừng kinh tế rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1553 4 0 -
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 497 0 0 -
57 trang 341 0 0
-
33 trang 333 0 0
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 272 0 0 -
95 trang 269 1 0
-
Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
82 trang 269 0 0 -
29 trang 229 0 0
-
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 223 0 0 -
4 trang 217 0 0